cap ha minh anh
Thành viên thường
e tưởng giá tua du lịch là có cả phần trăm thuế nữa thì phải dùng vs "цена" chứ ạ?
e tưởng giá tua du lịch là có cả phần trăm thuế nữa thì phải dùng vs "цена" chứ ạ?
Thêm 1 chút cho rõ nghĩa vì trong tài chính - kế toán 2 từ này khác nhau::e tưởng giá tua du lịch là có cả phần trăm thuế nữa thì phải dùng vs "цена" chứ ạ?
CÂU HỎI NÀY CỦA BẠN RẤT HAY ẤY! grin emoticon Vì hay nên mình nói sẽ nói dài 1 chút, bạn đọc hết nhé!anh chỉ có thể chỉ giúp em một số danh từ chỉ nghề nghiệp dùng cho cả nam và nữ được ko ak! em không hiểu có khi những danh từ chỉ nghề nghiệp cho nữ nhung tính từ đi theo nó là giống đực ak!
ví dụ вытупает мастер молодой спорта белицкая
CÂU HỎI NÀY CỦA BẠN RẤT HAY ẤY! grin emoticon Vì hay nên mình nói sẽ nói dài 1 chút, bạn đọc hết nhé!
Trong tiêng Nga khi nói về nghề nghiệp hay địa vị xã hội thì thường có danh từ dùng cho nam và cho nữ riêng: учитель - учительница, спортсмен - спортсменка, продавец - продавца, студент - студентка,...
Tuy nhiên nếu để nói một nghề, một chức vụ, một chuyên môn khoa học, một quân hàm nhất định thì danh từ chỉ ở giống đực: физик, химик, биолог, диресктор, администратор, профессор, полковник (trung tá )... Nếu người làm những chức vụ trên là phụ nữ thì ta vẫn để nguyên danh từ ở giống đực: мастер спорта (kiện tướng thể thao) Петрова, кандидат технических наук (tiến sỹ KH) Степанова...
Trong văn nói thì tính từ đi theo những danh từ này thì ta chia theo giới tính người mà ta nói.
Ví dụ: Giám đốc là phụ nữ: молодая директор Петрова...
Còn trong văn phong chính thức, sách vở thì các tính từ bắt buộc phải chia theo giống đực.
Ví dụ: молодой директор Петровна ...
- 1 số danh từ chỉ nghề nghiệp phổ biến dùng cho cả nam và nữ :
бизнесмен, врач, преподаватель, инженер, экономист, юрист ...