Thực ra vấn đề đọc chữ O (cụ thể là O ở vị trí xa trọng âm) còn liên quan cả đến tiếng địa phương nữa.
- Mình xin khẳng định lại là trong ngôn ngữ phổ thông thì O ở vị trí xa trọng âm đọc giống Ơ (đây là lí thuyết mình được học và mình chắc chắn các cô giáo cũng đều đã đc học nên các cô dạy không sai đâu bạn @hoakiev). Nhưng đúng như c Hồng Nhung nói, không đọc rõ là Ơ, mà lai giữa Ơ và A.
- Còn tiếng địa phương khu vực phía bắc thì chỉ đọc là A thôi.
- Mình xin khẳng định lại là trong ngôn ngữ phổ thông thì O ở vị trí xa trọng âm đọc giống Ơ (đây là lí thuyết mình được học và mình chắc chắn các cô giáo cũng đều đã đc học nên các cô dạy không sai đâu bạn @hoakiev). Nhưng đúng như c Hồng Nhung nói, không đọc rõ là Ơ, mà lai giữa Ơ và A.
- Còn tiếng địa phương khu vực phía bắc thì chỉ đọc là A thôi.