Hoa bảy cánh diệu kì (Цветик-семицветик, Квітка-семибарвиця, The Seven Colored Flower) là một đồng thoại rất nổi tiếng của tác giả Valentin Katayev. Truyện được đăng lần đầu trên Văn Học Báo ngày 10 tháng 02 năm 1940 và nguyệt san Murzilka số 2 cùng năm. Đây là một trong những truyện thiếu nhi có số lần tái bản nhiều nhất kỉ nguyên Tô Liên. Tại Việt Nam, trứ tác đến với thanh thiếu nhi qua phiên bản hoạt họa 1948 trên màn ảnh nhỏ VTV ngay từ thập niên 1980 và cũng được tái chiếu nhiều lần.
Một câu truyện thật lạ về cô bé Zhenya ham chơi bất ngờ được bà tiên tặng cho một đóa hoa nhiệm màu. Thế nhưng cô bé đã lãng phí những điều ước mà vẫn không thể nào thỏa mãn được ý thích. Cuối cùng cô bé mới vỡ ra rằng, chỉ có tình bằng hữu mới khiến mỗi người thấy cuộc đời đẹp và đáng yêu hơn. Thế và cánh hóa kia vẫn bay mãi, bay mãi trên địa cầu bao la để tìm đến các bạn nhỏ thèm khát tình thương. Thông qua truyện, mỗi em bé nhất định học được giá trị của sự cảm thông với những người thiếu vận may hơn mình.
Một câu truyện thật lạ về cô bé Zhenya ham chơi bất ngờ được bà tiên tặng cho một đóa hoa nhiệm màu. Thế nhưng cô bé đã lãng phí những điều ước mà vẫn không thể nào thỏa mãn được ý thích. Cuối cùng cô bé mới vỡ ra rằng, chỉ có tình bằng hữu mới khiến mỗi người thấy cuộc đời đẹp và đáng yêu hơn. Thế và cánh hóa kia vẫn bay mãi, bay mãi trên địa cầu bao la để tìm đến các bạn nhỏ thèm khát tình thương. Thông qua truyện, mỗi em bé nhất định học được giá trị của sự cảm thông với những người thiếu vận may hơn mình.
Разрешая коллизии «сказочным» путём, В. Катаев, с одной стороны, снимает остроту переживания своей экзистенции больным ребёнком, а с другой стороны, он через сюжетную линию Жени подводит читателя к постановке экзистенциальных вопросов : выбора ценностей, самоопределения, ответственного отношения к себе и другим. (Алимжанова Т.В., Алимжанова О.Д. Экзистенциальная проблематика в рассказе В. Катаева «Цветик-семицветик» // Наука XXI века : теория, практика, перспективы. Сборник статей Международной научно-практической конференции. — Уфа: Аэтерна, 2014. — С. 105—107) |