Quyển tiểu thuyết Gái giang hồ (Интердевочка, Intergirl, "gái quốc tế") được tác giả Vladimir Kunin (Владимир Владимирович Кунин, 1927 - 2011) san hành năm 1988 và ngay lập tức hãng Mosfilm đã chuyển thể thành bản điện ảnh. Cả hai đều rất ăn khách và thậm chí cơ quan KGB cũng nhiệt liệt ủng hộ.
Sách đề cập thân phận những người phụ nữ phương trưởng trong kỉ nguyên tan băng (Tô Liên gọi thời Cải Tổ, còn thế giới gọi thời Disco). Tác gia không dùng thủ pháp hiện thực xã hội chủ nghĩa quen thuộc mà áp dụng phong cách hiện thực ô uế (грязный реализм, dirty realism) rất phổ biến trong dòng văn nghệ hiện sinh.
Tại Việt Nam, sức ảnh hưởng của bản điện ảnh đã khiến giới kịch nghệ có thêm một tác phẩm phong vị Nga vô cùng đắt giá. Vở thoại kịch Gái giang hồ quốc tế đã trực tiếp đem lại danh vọng cho các nghệ sĩ Hồng Vân và Minh Trang.
Sách đề cập thân phận những người phụ nữ phương trưởng trong kỉ nguyên tan băng (Tô Liên gọi thời Cải Tổ, còn thế giới gọi thời Disco). Tác gia không dùng thủ pháp hiện thực xã hội chủ nghĩa quen thuộc mà áp dụng phong cách hiện thực ô uế (грязный реализм, dirty realism) rất phổ biến trong dòng văn nghệ hiện sinh.
Tại Việt Nam, sức ảnh hưởng của bản điện ảnh đã khiến giới kịch nghệ có thêm một tác phẩm phong vị Nga vô cùng đắt giá. Vở thoại kịch Gái giang hồ quốc tế đã trực tiếp đem lại danh vọng cho các nghệ sĩ Hồng Vân và Minh Trang.
Слово «интердевочка» вошло в наш язык с легкой руки Владимира Кунина, который рассказал историю валютной проститутки Тани Зайцевой, которая очень любила свою маму, учительницу литературы, и город Ленинград, где жила, но очень хотела уехать из СССР, где все построено на лжи и унижении. Повесть была опубликована в журнале «Аврора» в 1988 году и стала сенсацией. Сегодня, спустя, почти сорок лет, она отлично читается, герои по-прежнему интересны и вызывают сочувствие, а неповторимый кунинский стиль, интонации, словечки все так же привлекают очаровывают. «Ребро Адама», «Мой дед, мой отец и я сам», вошедшие в эту книгу, — истории о тех самых «маленьких людях», чьи проблемы и радости так похожи на наши, даже если жили они в прошлом веке. «"Интердевочка" — лучшее из того, что написано Куниным. Это действительно культовая повесть перестроечного периода», — Большой любитель книг (Лабиринт). «Золушку из СССР либо любят, либо ненавидят. Кто за модные тряпки, яркий макияж или "удачное замужество", а кто за дело неблагородное, да неприличное для советской женщины. Но нельзя к этой истории относиться спокойно», — Кулиева Софья (Лабиринт). «Автор дал довольно простую и увлекательную историю. Здесь есть место и драме, и невозможности сбежать от своего прошлого, и неожиданный поворот. Все описано лаконично, но картина представления от этого хуже не становится», — Влад (Читай-город). «Несколько лет назад смотрела фильм. Очень понравился, оставил какой-то особенный след в душе. Когда увидела книгу, сомнений в вопросе покупки даже не возникло. Хотелось заново прожить всю историю, плюс очень была интересна концовка, ведь зачастую в фильмах и книгах они отличаются. История трогает, постоянно возникают переживания за маму... сама героиня пытается держать улыбку, находясь в грязной среде, в которой царит предательство и доносы... она стремится к идеальной жизни и не всегда готова принимать происходящие реалии. Книга не для тех, кто любит разовое мыльное чтиво. После нее хочется взять время "на подумать"», — Наталия (Читай-город). |
Mời các bạn tham khảo nguyên văn tại đây !