Lễ Giáng Sinh và Giao Thừa (Рождество Христово и Новый Год)

Hoàng Yến

Thành viên thân thiết
Наш Друг
Новый учебный год 2014 в России

Mặc dù đã qua 1/9 nhưng mình vẫn post bài này để mọi người biết thêm về năm học mới 2014 ở Nga và cũng để tăng thêm không khí học tập :D

Для миллионов российских студентов и школьников сегодня наступил новый учебный год
Версия для печати Код для вставки в блог
В России отмечают День знаний. Полтора миллиона учеников сели за парты впервые. Много нового ждёт и школьников Крыма. Им предстоит привыкнуть не только к новым учебникам, но и к пятибалльной системе оценок.


В России отмечают День знаний. Полтора миллиона учеников сели за парты впервые. Много нового ждёт и школьников Крыма. Им предстоит привыкнуть не только к новым учебникам, но и к пятибалльной системе оценок.

День, который они так ждали, - волнительный и радостный одновременно. И пусть моросит дождь, а небо заволокли тучи, за спиной - яркий ранец, а в руке - пышный букет, ничего не испортит праздник.

День знаний это, конечно, и день встреч. Больше, чем узнать что-то новое сегодня ребята, наверняка, хотят просто пообщаться с одноклассниками, с учителями. Обсудить, кто как провел лето.

Преподаватели обещают, что школа станет для учеников домом и всех ребят называют своими детьми. Они говорят, 1 сентября для них самый важный и ответственный день, который обязательно должен быть незабываемым.

Новый учебный год и новые школы. Ко Дню знаний открыли 9 школ и два блока начальных классов по всей Москве. В течение года в столице станет больше и на 24 детских сада - их также откроют в большинстве округов.

"Мы все летние месяцы готовились для того, чтобы 1 сентября был настоящим праздником. Мы ремонтировали, строили новые здания, оснащали новым оборудованием, обустраивали спортивные площадки" - сказал мэр Москвы Сергей Собянин.

Строительство школы №37 на Мичуринском проспекте завершилось совсем недавно. Кажется, каждый метр продуман до мелочей. Школа, где смогут учиться 900 ребят, приспособлена, в том числе, и для детей с ограниченными возможностями.

В Долгопрудном открылся физтех-лицей при Московском физико-техническом институте. Учебное заведение, которое носит имя нобелевского лауреата Петра Капицы, сможет принять 420 ребят из Московской области.

"Этот проект не единственный. Мы будем делать упор на школы, которые дают высокие результаты, поддерживать их. И неважно, где это находится, при физтехе или в отдаленных районах Подмосковья. Все это находится в зоне нашего внимания. Приоритет будет отдан тем школам, которые дают хорошие надежные добротные знания нашим ученикам, будем их поддерживать и ставить в пример", - сказал губернатор Московской области Андрей Воробьев.

География — вся Россия. За парты сегодня сели более 14 миллионов ребят. Для курсантов кадетского училища каждый учебный год теперь будет начинаться не со школьной линейки, а с торжественного построения на плацу и удара в рынду — это корабельный колокол.

Когда вспоминает о своей родной школе, Лиза Киселева серьезно хмурит брови. Лицей в Луганске, где она проучилась до пятого класса, разбомбили. Вместе с бабушкой бежала в Ростов-на-Дону, чтобы здесь, как и все дети, сесть за парты. И хоть о бывших одноклассниках ей грустно вспоминать, впереди, уверена Лиза, новая, а главное, мирная жизнь.

Каждая линейка — как настоящее шоу. Пожалуй, самым красочным оно было в Симферополе, где во дворе школы ученики исполняли национальные крымско-татарские танцы и пели русские песни. С этого года обучение здесь будет вестись на русском и крымско-татарском языках, впрочем, украинский многие ребята выбрали как дополнительный язык. Родители уверены: такой мультикультурализм пойдет детям на пользу.

"Я хочу, чтобы мой ребенок учился на крымско-татарском языке, но и не против, чтобы он изучал русский язык и украинский язык, потому что мы живем в Крыму, Крым у нас интернациональный, поэтому мы хотим, чтобы дети знали все языки", - отмечает мама первоклассника Диляра Мустафаева.

Преподаватели и родители изо всех сил старались сделать для ребят первый учебный день особенным. В Москве всех школьников приглашали в Музей современной истории России, отныне каждое 1 сентября там бесплатные экскурсии для школьников. В Санкт-Петербурге пускали в небо сотни воздушных шаров. А ребята, будто все больше верили — сегодня настоящий день волшебства.

Смотрите оригинал материала наhttp://www.1tv.ru/news/social/266720
http://www.1tv.ru/news/social/266720
 

Dmitri Tran

Quản lý cấp 2
Thành viên BQT
Супер-Модератор
Sắp Năm mới, chắc có bạn sẽ đi làm khách hay đón NM với các bạn Nga nên tôi post vài chú ý nhỏ:

8 việc không nên làm trong dịp đón Năm mới theo phong tục của người Nga:
1. Trong tuần lễ trước Tết DL không sử dụng những thứ mới. Quần áo mới và các thứ mới sắm cần mang vào đêm 31/12 để đón Tết!
2. Vào đêm trước Tết DL: Không khâu cúc áo để khỏi mang tiếng là tằn tiện với đồ cũ; đừng đưa giày dép đi sửa, nếu không thì sang năm tới sẽ không có gì mới; để năm tới mua sắm được nhiều thì không nên mua những thứ nhỏ (Tất nhiên là không tính quà tặng Tết).
3. Phong tục Cầu điều mình mong ước vào đêm Giao thừa: Kiêng dùng dùng từ “không”, chẳng hạn, không nói “не болеть” (không đau ốm) mà nói là “быть здоровом (-вой)” (sẽ khỏe mạnh). Viết Điều ước xong, đốt đi, cho tro vào cốc sâm banh của mình rồi uống khi chuông điểm Giao thừa.
4. Không đón mừng Tết trong hội chỉ toàn là phụ nữ. Cố gắng để người đầu tiên chúc mừng NM cho mình là đàn ông.
5. Bàn tiệc đón NM tuyệt đối không nấu những món động vật đi ngược như tôm, cua...., nếu không thì trong năm tới những vấn đề cũ sẽ “mò” về lại.
6. Ngày đầu tiên của năm mới cũng rất quan trọng, nhưng người Nga không có quan niệm “xui-hên” như Xông nhà của ta, mà cái chính là tránh mất mát, tổn thất. VD: không được quét nhà và đổ rác. Không làm các việc nặng nhọc để cả năm được an nhàn, không cãi vã tranh luận nhau, nếu không cả năm tới cũng sẽ như vậy.
7. Người Nga theo Chính Thống Giáo nên lễ Giáng sinh (Рождество) của họ là ngày 07/01 (Các nước Slavơ không tổ chức Noel 25/12 như Cơ đốc giáo). Đêm trước Giáng sinh không ăn uống, dọn dẹp cho đến khi xuất hiện ngôi sao đầu tiên thì ăn và dọn dẹp. Tuyệt đối không nói dối hay chửi bậy trong dịp lễ Giáng sinh.
8. Năm mới theo lịch cũ của người Nga là 14/01 (Người Nga mỗi năm "ăn" 2 lần Tết là do vậy), cho nên từ 31/12 đến 19/01 là thời kỳ đón Năm mới. Trong khoảng thời gian này không vay mượn và cũng không cho ai vay để cả năm khỏi túng thiếu. Trong túi áo quần phải có đồng tiền nào đó. Ngày 18/01 là lễ Rửa tội (Крещение) rất lớn của Chính thống giáo nên ta cần chú ý.
 
Chỉnh sửa cuối:

vinhtq

Quản lý chung
Помощник
Cháu cảm ơn bác vì bài viết rất bổ ích này, cháu năm nay đón Tết tại nhà bạn :D
Trong tuần lễ trước Tết DL không sử dụng những thứ mới. Quần áo mới và các thứ mới sắm cần mang vào đêm 31/12 để đón Tết!
Bác cho cháu hỏi đoạn này là ta không được mua đồ mới trước 31/12 Tết rồi mặc Tết hay sao ạ ? Vì cháu cả năm mặc đồng phục, nên giờ đang tính sắm vài bộ chơi Tết :D
 

Dmitri Tran

Quản lý cấp 2
Thành viên BQT
Супер-Модератор
Trên kia tôi viết "Trong tuần lễ trước Tết DL...", cho nên mua đồ mới là nhất định rồi, có điều chỉ nên mang đồ mới để đón Giao thừa (vài tiếng trước khi bước sang NM).
Trong trường hợp của Vinh, nếu đến nhà họ dăm giờ trước GT thì mang đồ mới luôn, còn nếu đến từ sáng thì khi đến mang bình thường, khoảng 19 giờ, khi chuẩn bị bàn tiệc ... thì thay đồ mới - vừa "oai", vừa tạo nên sự bất ngờ dễ chịu!
 

vinhtq

Quản lý chung
Помощник
7. Người Nga theo Chính Thống Giáo nên lễ Giáng sinh (Рождество) của họ là ngày 07/01 (Các nước Slavơ không tổ chức Noel 25/12 như Cơ đốc giáo). Đêm trước Giáng sinh không ăn uống, dọn dẹp cho đến khi xuất hiện ngôi sao đầu tiên thì ăn và dọn dẹp.
Cháuvẫn chưa hiểu chỗ này, đạo Chính thống giáo thì cháu hiểu rồi, nhưng sao thành phố cháu họ vẫn mừng năm mới vào 25/12 bác ạ ? Còn ngôi sao đầu tiên này là do mình tự quy ước hay họ thông báo trên radio, tivi vậy bác ?

* Còn một vấn đề nhỏ nhưng tế nhị cháu muốn hỏi là ta sẽ tặng gì cho họ khi làm khách, nên tặng chung gia đình hay tặng từng người, tặng vào thời điểm nào thì thích hợp (vừa vào nhà, trong lúc nghỉ ngơi, ngay giao thừa, hay lúc chia tay)

Cháu cảm ơn bác nhiều ạ!
 

Dmitri Tran

Quản lý cấp 2
Thành viên BQT
Супер-Модератор
Thành phố có trang trí ngày 25/12 là để tôn trọng ngày Noel đối với những người theo Cơ đốc, còn giữa họ với nhau thì không ăn mừng.
Phong tục bắt nguồn từ xa xưa, ngôi sao đầu tiên chỉ dân ở quê mới thấy. Ở thành phố thì ước định khoảng vào lúc trời tối hẳn.
Việc tặng quà hoàn toàn do mình, tập quán không quy ước phải có quà cả nhà. Nhớ hồi tôi đi học, VN chiến tranh còn nghèo, mình đến nhà bạn bè có quà cáp gì đâu, khi về họ còn cho quà đem về KTX cho mọi người.
Nói chung, khi đến nhà nhân dịp gì đó (không nhất thiết phải lễ, Tết...) cần mang theo quà. Theo tôi, trong trường hợp này, mình không thể có quà cho từng người, cho nên mang 1 chai rượu kha khá làm quà đưa khi gặp mặt, và 1 hoặc 2 quà Năm mới cho 1-2 thành viên "chủ chốt" trong gia đình như bà mẹ, đứa bé mà gia đình họ quý trọng. Quà Tết trao vào lúc tất cả ngồi vào bàn tiệc, và từng người có câu chúc mừng (gọi là тост ).
 

vinhtq

Quản lý chung
Помощник
Thành phố có trang trí ngày 25/12 là để tôn trọng ngày Noel đối với những người theo Cơ đốc, còn giữa họ với nhau thì không ăn mừng.
Phong tục bắt nguồn từ xa xưa, ngôi sao đầu tiên chỉ dân ở quê mới thấy. Ở thành phố thì ước định khoảng vào lúc trời tối hẳn.
Việc tặng quà hoàn toàn do mình, tập quán không quy ước phải có quà cả nhà. Nhớ hồi tôi đi học, VN chiến tranh còn nghèo, mình đến nhà bạn bè có quà cáp gì đâu, khi về họ còn cho quà đem về KTX cho mọi người.
Nói chung, khi đến nhà nhân dịp gì đó (không nhất thiết phải lễ, Tết...) cần mang theo quà. Theo tôi, trong trường hợp này, mình không thể có quà cho từng người, cho nên mang 1 chai rượu kha khá làm quà đưa khi gặp mặt, và 1 hoặc 2 quà Năm mới cho 1-2 thành viên "chủ chốt" trong gia đình như bà mẹ, đứa bé mà gia đình họ quý trọng. Quà Tết trao vào lúc tất cả ngồi vào bàn tiệc, và từng người có câu chúc mừng (gọi là тост ).
Cảm ơn bác đã cặn kẽ giải thích. Nếu được bác có thể tư vấn cho cháu quà Nga cho mẹ, đứa bé gia đình không ạ. Cháu thấy quà cho mẹ có thể là khăn choàng cổ, quà cho đứa bé thì một con búp bê Nga?

Còn câu chúc mừng, khi họ chúc nhau (gọi là тост) thì ta sẽ đáp (trả lời) lại như thế nào ạ ?
 

Dmitri Tran

Quản lý cấp 2
Thành viên BQT
Супер-Модератор
Cảm ơn bác đã cặn kẽ giải thích. Nếu được bác có thể tư vấn cho cháu quà Nga cho mẹ, đứa bé gia đình không ạ. Cháu thấy quà cho mẹ có thể là khăn choàng cổ, quà cho đứa bé thì một con búp bê Nga?
Còn câu chúc mừng, khi họ chúc nhau (gọi là тост) thì ta sẽ đáp (trả lời) lại như thế nào ạ ?
Quà khăn choàng cho phụ nữ là phù hợp, có điều phải chọn kiểu hợp lứa tuổi và màu theo sở thích của bà mẹ. Búp bê cho trẻ con cũng vậy (nếu được thì tế nhị hỏi trước người mình thân nhất để biết)
Khi vào bàn, Toct do người chủ bàn nói đầu tiên để khai lễ, sau đó theo thứ bậc hoặc vòng quanh. Khi chúc, mình đứng lên, cầm cốc rượu trong tay nói ngắn gọn, đĩnh đạc để có ý nghĩa và vui là chính. Tùy theo vốn từ của mình và vị thế xã hội của gia đình họ. Theo tôi, nôm na là: Вас с новым Годом! Хочу, чтобы в наступающем году у нас все желания сбылись, и счастье в жизни, и удачи в работе, и самое главное - крепкое здоровье/ И чтобы наши рубли были крепки как русские меведи! (nếu gia đình họ quan tâm đến thời cuộc)
Còn đáp lại khi ai đó nói Toct chung thì không cần, chỉ nhớ là: Sau mỗi Toct thì ai cũng phải uống cạn cốc của mình.
 

vinhtq

Quản lý chung
Помощник
nếu được thì tế nhị hỏi trước người mình thân nhất để biết
Thế việc này cháu sẽ hỏi ngay bạn cháu.

Mà bác ơi, thế nếu lỡ nhà họ có ông hay bố thì đàn ông không cân tặng quà năm mới đúng không ạ ?
 

Dmitri Tran

Quản lý cấp 2
Thành viên BQT
Супер-Модератор
Mà bác ơi, thế nếu lỡ nhà họ có ông hay bố thì đàn ông không cân tặng quà năm mới đúng không ạ ?
Cần chứ, nam hay nữ ai mà chẳng thích quà! Có điều mình có đủ tiền để mua cho tất cả không? (Trừ người "chủ chốt" của gia đình, tối kỵ là người này có, còn người khác thì không)
 
Top