QH Việt-Nga Hợp Tác Kinh Tế

vinhtq

Quản lý chung
Помощник
Интервью Дмитрия Медведева вьетнамским СМИ

В преддверии визита во Вьетнам премьер-министр побеседовал с корреспондентами Вьетнамского информационного агентства, Вьетнамского телевидения и радио «Голос Вьетнама».

Стенограмма:



Интервью вьетнамским СМИ

Вопрос (как переведено): Уважаемый Дмитрий Анатольевич, спасибо Вам за возможность взять у Вас интервью. Россия неоднократно выражала готовность быть связующим звеном между Востоком и Западом. В этом заключён огромный потенциал. Вьетнам выразил интерес к подписанию соглашения о зоне свободной торговли со странами Евразийского экономического союза. Расскажите поподробнее, какие практические шаги планируются для усиления роли России в Азиатско-Тихоокеанском регионе? Какую роль в этом процессе играет АСЕАН?

Д.Медведев: Мы действительно не только неоднократно выражали своё желание работать со странами Азиатско-Тихоокеанского региона, со странами АСЕАН, непосредственно с Вьетнамом, но и совершили и практические шаги в этом направлении за последние годы. Начну с того, что мы регулярно – я имею в виду российские представители: и представители власти, и бизнес, не говоря уже о туристах – бываем в странах региона. Во Вьетнаме у нас регулярные контакты. Относительно недавно я был во Вьетнаме – в 2012 году, сейчас состоится очередной очень важный для нас визит. За последние годы мы действительно в значительной степени переориентировались на активное сотрудничество со странами Азиатско-Тихоокеанского региона. Но здесь самой ориентации мало, необходимы практические шаги. К числу этих шагов относятся наши договорённости, участие в различного рода мероприятиях, саммитах по той же самой линии государств АСЕАН, отношения между отдельными странами и нашим новым интеграционным объединением – Евразийским экономическим союзом (по этой линии как раз готовится соглашение о зоне свободной торговли с Вьетнамом) и целый ряд других практических шагов. То есть я рассматриваю здесь весь набор наших возможностей и наших действий, начиная от контактов на высшем и высоком уровне и заканчивая обычными межчеловеческими отношениями, включая отношения между представителями бизнеса.

Конечно, в настоящий момент у нас есть целый ряд идей, планов, каким образом нам продвинуть отношения с нашим стратегическим партнёром Вьетнамом на новый уровень. Одна из таких идей – это соглашение о зоне свободной торговли. Причём это, скорее всего, будет первое соглашение, которое будет заключаться между Евразийским экономическим союзом с одной стороны и отдельной страной с другой стороны. Тем самым, по сути, Вьетнам получит доступ на рынок, который включает не только население Российской Федерации, но и наших партнёров, а это практически на 40 миллионов человек больше.

Что из этого вытекает? Из этого вытекают новые перспективы сотрудничества. Я буквально только что разговаривал с Министром экономического развития нашей страны, он мне подтвердил, что наши переговоры с Вьетнамом вступили в заключительную фазу. Мы действительно по многим позициям очень существенно продвинулись вперёд и хотели бы в самой короткой перспективе эти переговоры завершить. Но при этом нам нужно ещё договориться по целому ряду существенных вопросов, потому что соглашение, которое мы планируем подписать, это не просто доступ нашей страны на вьетнамский рынок, но и вьетнамских товарищей на наш рынок. Это важно, но это ещё не всё и, может быть, даже и не главное, потому что мы и так торгуем, у нас и так довольно серьёзные обороты, сотрудничество на высоком уровне. Нам нужно, чтобы мы создали условия для взаимного инвестирования, и Россия к этому готова. Поэтому этот инвестиционный аспект ещё нужно окончательно отработать, включая вопросы так называемой промышленной переработки, с тем чтобы наши компании могли успешно работать в экономических условиях Вьетнама.

Кроме того, есть ещё некоторые вопросы, связанные с оказанием услуг. Я сейчас не буду погружаться в детали, но считаю, что степень готовности этого документа высокая, и если мы приложим силы – я переговорю со своими партнёрами, со своими коллегами во Вьетнаме, – то у нас есть все шансы в достаточно короткой перспективе эти переговоры завершить.

Поэтому хотел бы надеяться на то, что предстоящие переговоры и мой визит в дружественный Вьетнам принесут практические плоды.

Вопрос: Скажите, пожалуйста, как продвигается российско-вьетнамское сотрудничество в разработке вьетнамского шельфа?

Д.Медведев: Хорошо продвигается. У нас богатая история отношений в области шельфовых разработок. У нас есть флагман «Вьетсовпетро» – компания, которая уже давно работает, ещё с того периода, когда Советский Союз эти соглашения заключал. И за эти годы было очень многое сделано: было добыто большое количество нефти (это сотни миллионов тонн) и значительное количество попутного газа (это миллиарды кубических метров), то есть это большие, это мировые объёмы.

О чём это свидетельствует? О том, что это взаимовыгодное сотрудничество. И именно поэтому участники предприятия «Зарубежнефть» с нашей стороны и вьетнамская компания «Петровьетнам» договорились о том, что мы это сотрудничество продолжаем на ближайшие годы, на период до 2030 года, поэтому у него хороший потенциал.

Но это не значит, что нужно останавливаться на достигнутом. Поэтому не только «Зарубежнефть», но и другие наши компании, крупные государственные компании, компании с госучастием, такие как «Роснефть» и «Газпром», также имеют своих партнёров во Вьетнаме, и каждая из них ведёт переговоры о возможном сотрудничестве. Есть проекты у «Роснефти» по целому набору участков шельфа, которые могут быть предложены для разработки. Там ведутся переговоры, надеюсь, они завершатся благоприятно. Точно так же идут переговоры по линии «Газпрома», они ведутся с 2009 года. Там уже степень готовности гораздо более высокая. Надеюсь, что к 2016 году тот проект, который связывает «Газпром» с вьетнамскими партнёрами, та бизнес-модель выйдет на проектную мощность. Мы очень высоко оцениваем это сотрудничество, считаем, что оно приносит пользу, а стало быть, доходы и Вьетнаму, и Российской Федерации, и намерены это сотрудничество продолжать. Именно поэтому у нас есть целый набор российских проектов, куда мы пригласили вьетнамских друзей. Скажем прямо, для нас это очень редкая практика, когда мы иностранных партнёров зовём в разработку, добычу на территории Российской Федерации, потому что, собственно, у нас здесь всё и так неплохо подготовлено, но это исключительный, особый вариант, который мы подготовили для наших вьетнамских партнёров.

И последнее. С учётом того, что мы уже довольно давно работаем, очень важно искать новые перспективные формы сотрудничества. Это и совместная переработка (а не только добыча), а также использование различных стимулирующих механизмов, для того чтобы наше сотрудничество развивалось лучше как на территории шельфа во Вьетнаме, так и в Российской Федерации. То есть использование различного рода стимулирующих механизмов, включая налоговые, потому что там, где мы давно работаем, уже в значительной степени запасы исчерпаны, и нужно либо уходить глубже, либо искать какие-то новые участки, что, естественно, требует дополнительных инвестиций.

Вопрос: Россия – один из лидеров в сфере науки и технологий. Как Вы думаете, какое место в глобальной и региональной экономике в будущем займёт экономика знаний? А также каковы перспективы российско-вьетнамского сотрудничества в сфере науки и высоких технологий?

Д.Медведев: Спасибо, что вы оцениваете нашу роль как лидерскую, это всегда лестно слышать от наших партнёров и друзей. Скажем прямо, мы действительно уделяем этому внимание и считаем, что будущее, конечно, за экономикой знаний или, как принято говорить, за новой экономикой, которая связана с применением науки, высоких технологий. Именно поэтому мы, даже в нынешних довольно сложных экономических условиях, всё равно стараемся не сокращать затраты на финансирование научных программ, на развитие технопарков, на создание научно-исследовательских кластеров. Этот курс мы будем проводить и дальше, даже несмотря на то, ещё раз подчёркиваю, что в настоящий момент целый ряд экономических факторов не вполне благоприятны. С чем это связано? С тем, что весь мир считает, что будущее любой экономики всё-таки в значительной мере зависит от её технологического оснащения, от того, какие используются машины, какая техника применяется, какие технологические решения внедряются, и это мировой тренд, мировой курс. Я знаю, что и наши вьетнамские друзья считают точно так же, в чём я убедился во время посещения различных ваших объектов – и университета, и других мест, где я видел большой интерес к науке и к сотрудничеству научному, тем более что наше, скажем так, учебно-научное сотрудничество проверено десятилетиями.

Я не забуду встречу с вьетнамскими товарищами, которые учились в Советском Союзе, в Российской Федерации. Атмосфера была незабываемая. И это же не только дружеские отношения, это знания, опыт, которые были получены когда-то в Советском Союзе, в Российской Федерации, и это служит современному Вьетнаму и служит нашим добрым отношениям. Поэтому мы готовы, конечно, к различным формам кооперации с нашими вьетнамскими друзьями.

В качестве примера я могу привести атомную станцию «Ниньтхуан-1», потому что это высокие технологии, вне всякого сомнения. Россия – лидер с точки зрения атомной промышленности и атомной энергетики. Но для того чтобы эксплуатировать такого рода объекты, нужны не только деньги. И важно не только построить, тем более это объект сложный, необходимо обеспечивать его работу, безопасность, поэтому там должны быть квалифицированные кадры. Именно поэтому мы учим сейчас в Российской Федерации вьетнамских специалистов, студентов, в том числе в МИФИ, в других местах, для того чтобы потом эти специалисты хорошо работали и на этой атомной станции и вообще вносили свою лепту в развитие высоких технологий, в том числе атомных технологий во Вьетнаме. Я думаю, что это прекрасный пример кооперации, и таких примеров достаточно много. Надеюсь, они будут появляться и впредь.

Вопрос: Вы неоднократно уже бывали во Вьетнаме, и Вы только что сказали, что на Вас произвела большое впечатление встреча с выпускниками советских и российских вузов. Не могли бы Вы поделиться своими ощущениями, своими впечатлениями от Вьетнама по случаю Вашего предстоящего очередного визита в эту страну?

Д.Медведев: С удовольствием. Знаете, мне всегда приятно бывать в вашей стране, потому что за то время, пока на моих глазах происходит развитие Вьетнама, здесь очень многое изменилось. Когда я в первый раз попал в вашу страну в составе официальной делегации (это было уже достаточно давно, лет двенадцать-тринадцать назад), я и тогда уже отметил такую интенсивность развития, как принято говорить, драйв, который существует в развитии экономики Вьетнама, и это было интересно. Я внимательно наблюдаю за вашими успехами, и хочу сказать, что они очень впечатляющие. Очень впечатляющие! Видно, как развивается промышленность, сельское хозяйство, как меняется быт, как живут люди. Это, может быть, даже самое главное, потому что, что скрывать, наши государства не относились к самым богатым государствам ещё 20–30 лет назад, я имею в виду и Вьетнам, и Советский Союз. Сейчас эти успехи налицо, и это нас очень радует.

Есть другая сторона. Помимо современного, быстроразвивающегося энергичного Вьетнама, который превращается в одного из лидеров Азиатско-Тихоокеанского региона, есть древний Вьетнам, есть Вьетнам, у которого своя особая история и культура, которая, не скрою, нам тоже очень интересна. Поэтому я всегда с большим интересом смотрю на памятники истории и культуры, на те или иные сюжеты, такие, может быть, типично вьетнамские, и стараюсь не только на них смотреть, но даже по возможности фотографировать. Буду рад иметь такую возможность и во время предстоящего посещения.

И, наконец, последнее, о чём не могу не сказать ещё раз. У нас действительно очень сердечные отношения, это правда. И это не фигура речи, это не просто дань добрым отношениям, это именно так. Так произошло исторически. Я когда-то делился своими впечатлениями о том, как я впервые познакомился с вьетнамскими друзьями, товарищами, которые работали когда-то в Ленинграде, в том числе в институте, в котором преподавал мой отец. И с тех пор практически ничего не изменилось. Каждая такая встреча – это встреча очень добрых друзей, которая порождает массу эмоций. Уверен, что так же будет и сейчас.

Вопрос: В скором времени мы будем отмечать очень важные праздники. 30 апреля во Вьетнаме будет отмечаться 40 лет со дня освобождения южной части страны и воссоединения Вьетнама, а Россия будет отмечать великий праздник Победы в Великой Отечественной войне. Что Вы думаете о значении этих дат и что бы хотели пожелать?

Д.Медведев: Значение огромно. В первом случае это объединение и дальнейшее благополучное развитие очень крупной страны – Вьетнама. Это национальный праздник, в известной степени мы тоже имели это в виду, когда разрабатывали программу посещения Вьетнама. Впервые побываем на юге, для нас это интересно и важно. Мне кажется, это хороший символ. Мы помним, как всё происходило. Даже я помню. Это было давно уже, тем не менее я помню, что было: и героическую борьбу вьетнамского народа, и помощь и поддержку, которую когда-то мы старались оказывать этой борьбе, и результат, который был достигнут. Поэтому мы вас сердечно поздравляем с предстоящими праздниками.

Что же касается нашего праздника, он тоже общий праздник. Это действительно победа над мировым злом, над фашизмом, в борьбе против которого принимало участие огромное количество стран и народов. И конечно, мы очень серьёзно готовимся к 70-летию Победы. Ещё раз подчёркиваю: это не только российский праздник, это мировая годовщина, потому что это была мировая, очень страшная война, которая собрала страшную жатву, огромное количество смертей. Нужно сделать всё, чтобы подобные события не повторялись в мире, поэтому празднование таких годовщин очень важно для будущих поколений. Мы всегда рады видеть и наших вьетнамских друзей на подобного рода праздниках. Так что будем праздновать вместе.

Вопрос: Уважаемый Дмитрий Анатольевич, до недавнего времени Россия уверенно входила в десятку стран, из которых во Вьетнам прибывало наибольшее число туристов, и лидировала в этом списке по динамике роста турпотока. По известным причинам с начала 2015 года турпоток упал на 40%. Как можно исправить данную ситуацию?

Д.Медведев: Она исправится, сомнений нет. Конечно, падение притока туристов связано и с нашими экономическими затруднениями, и с проблемами вокруг курса рубля. По понятным причинам покупательная способность несколько снизилась, хотя если говорить о падении, то вопрос в том ещё, как считать. Потому что в прошлом, в 2014 году, как раз поток туристов возрос на треть. Поэтому мы хотя и откатились вниз, но это не радикальное падение, это падение приблизительно на уровень 2013 года, и в общей сложности наших туристов много во Вьетнаме. Может быть, конечно, не так много, как некоторых других, но тем не менее всё равно много, это почти 400 тыс. человек в год. Но понятно, что здесь очень важными являются экономическая составляющая (надеюсь, что в ближайшее время, когда ситуация стабилизируется, с этим проблем уже не будет), привлекательность отдыха – здесь со стороны наших туристов интерес очень большой к отдыху во Вьетнаме. Страна у вас интересная, древняя культура, хорошие места для отдыха, так что в этом смысле у меня сомнений нет. И конечно, на мой взгляд, ещё очень важно, чтобы эти туристические потоки шли друг к другу или, так сказать, во встречном направлении. Отмечу, что со стороны наших вьетнамских товарищей, со стороны Вьетнама в Россию въезжает приблизительно 75–80 тыс. человек – в качестве туристов, я подчёркиваю. Не тех, кто приезжает работать, – их больше, а именно в качестве туристов. Мне кажется, что и в этом направлении с учётом того, что Вьетнам большая страна, нам тоже нужно работать. Россия большая страна, и у нас есть что посмотреть, поэтому мы всегда туристам рады. Я думаю, что в конечном счёте у нас хорошие перспективы развития туристического обмена между двумя нашими странами.

Вопрос: Есть ли вероятность или, может быть, конкретные планы, что Россия и Вьетнам в своих взаиморасчётах перейдут на платежи в национальных валютах?



Интервью вьетнамским СМИ

Д.Медведев: Конечно. У нас, во-первых, и сейчас нет никаких препятствий, чтобы рассчитываться в рублях и донгах. Никаких. С правовой точки зрения. Но здесь ещё нужен экономический резон. Мы договорились о возможности использования расчётов в национальных валютах уже почти десять лет назад и даже банк специальный создали, российско-вьетнамский. Но, конечно, использование национальных валют выгодно тогда, когда идёт большой оборот и когда появляется необходимость накапливать резервы либо в российской валюте, в рублях, либо во вьетнамской валюте, в донгах. Сейчас у нас такие расчёты занимают приблизительно 1,5%, всё остальное приходится на доллар, что не всегда выгодно, потому что и для нас, и для вас доллар – это иностранная валюта, и нам нужно сначала эти доллары купить, и мы зависим от того, какой курс доллара, а потом ими рассчитаться. В этом смысле открытие встречных валютных позиций в национальных валютах может быть выгоднее. Причём, конечно, речь идёт и о торговых операциях, и об инвестиционных операциях. Мы сейчас стараемся развивать эту тему во взаиморасчётах с другими странами, нашими партнёрами. Я считаю, что есть хорошие перспективы и в развитии такого рода отношений с Вьетнамом. Я обязательно подниму эту тему во время переговоров с моими вьетнамскими партнёрами.

И ещё, завершая общение, хотел бы сказать, что мы ждём хороших результатов от поездки в вашу страну. У нас достаточно продолжительный визит с посещением нескольких мест. Я считаю, что это как раз символ и наших особых отношений, и расчёт на то, что эти отношения будут развиваться и укрепляться впредь.

Реплики: Спасибо большое.

Д.Медведев: Спасибо.
 

vinhtq

Quản lý chung
Помощник
Kể từ năm 2014, các máy bay chở dầu IL-78 của Nga sử dụng sân bay Cam Ranh của Việt Nam trên bờ Biển Đông để tiếp nhiên liệu trên không cho chiến đấu cơ Tu-95 trong không gian quốc tế.





Mỹ không hài lòng với điều đó. Quan sát viên Alexander Khrolenko của Hãng thông tấn quốc tế "Rossiya Segodnya" viết, khoảng cách từ Cam Ranh đến Washington — hơn 14 nghìn km, đến căn cứ không quân Mỹ trên đảo Guam – hơn 4 nghìn km, tuy nhiên, Hoa Kỳ cho rằng, sự hiện diện của lực lượng không quân Nga tại khu vực châu Á-Thái Bình Dương là hành động khiêu khích để phô trương sức mạnh và thu thập thông tin tình báo. Washington yêu cầu Hà Nội ngưng cho Nga sử dụng cảng Cam Ranh để tiếp nhiên liệu cho chiến đấu cơ của Nga vì hành động này làm gia tăng căng thẳng trong khu vực. Nhưng, không có kết quả nào.

Vịnh Cam Ranh có tầm quan trọng chiến lược đối với hạm đội Nga vì các tàu chiến ghé vào đây để bổ sung thực phẩm và nước uống trên hành trình từ vùng Viễn Đông của Nga đến Vịnh Aden. Các phi công và thủy thủ Nga từ lâu biết cảng này. Cơ sở hậu cần của Hạm đội Thái Bình Dương Nga đã từng được bố trí tại bán đảo Cam Ranh trong hơn hai thập niên. Vào năm 2002 Nga đã rút khỏi Cam Ranh. Và bây giờ Nga trở lại. Vào năm 2013, Matxcơva và Hà Nội đã đạt được thỏa thuận cùng có lợi về việc sử dụng vịnh Cam Ranh. Sự hiện diện của các máy bay chở dầu Il-78 là một trong những điều khoản trong hiệp định song phương, theo đó Nga có quyền sử dụng căn cứ quân sự. Hoạt động này giúp Việt Nam phát triển cơ sở hạ tầng của Cam Ranh để biến căn cứ thành một trung tâm quốc tế lớn phục vụ cho các tàu dân sự và tàu chiến.

Dễ hiểu tại sao Mỹ lo ngại với việc các máy bay chở dầu Il-78 của Nga hiện diện ở Cam Ranh. Trong khi có nhiều mâu thuẫn giữa các quốc gia châu Á-Thái Bình Dương, Mỹ muốn mở rộng quyền truy cập vịnh Cam Ranh (lý tưởng đối với họ là độc quyền). Hoa Kỳ muốn đóng vai trò trọng tài để bảo vệ lợi ích của mình trong khu vực. Và đột nhiên xuất hiện Nga, và các tàu chiến Nga có thể cập bến và chiếm chỗ thuận tiện nhất trong vịnh sâu (như đã từng có trước đây). Mỹ luôn coi mình là một ngoại lệ. Tuy nhiên, sự hiện diện của các máy bay chở dầu Nga ở Cam Ranh không vi phạm nguyên tắc của Việt Nam – cấm bố trí các căn cứ quân sự nước ngoài trên lãnh thổ nước mình. Hà Nội thực thi chính sách đối ngoại độc lập dựa trên các nguyên tắc: không liên kết và từ chối tham gia vào các liên minh. Song, điều đó không loại trừ quan hệ thân thiện truyền thống với Nga.

Trong bối cảnh này, tờ “The Diplomat” của Nhật Bản nhận xét rất đúng: "Nếu Hà Nội muốn để trên sân khấu thế giới Việt Nam được xem như một cầu thủ độc lập, thì phải tuân thủ các nguyên tắc trong chính sách đối ngoại đã được thiết lập sau Chiến tranh Lạnh. Hà Nội nên tái khẳng định với thế giới rằng, Vịnh Cam Ranh mở rộng cửa cho các quốc gia khác nhau và các hạm đội khác nhau, cả quân sự và dân sự. Điều đó sẽ phục vụ lợi ích của Hà Nội, mặc dù Hoa Kỳ sẽ tức giận". Việt nam đã gửi thư chính thức cho các nược hữu quan mời tới Vịnh Cam Ranh.

Sự hợp tác kinh tế năng động giữa Nga và các nước châu Á-Thái Bình Dương cũng như tình hình với vịnh Cam Ranh cho Hoa Kỳ thấy rõ thực tế mới — một thế giới đa cực. Bây giờ, khi những nước không phải lớn nhất và mạnh nhất đang ở trọng tâm chú ý của các cầu thủ lớn, họ vẫn tiếp tục hành động độc lập trong lĩnh vực chính trị và kinh tế.

Việt Nam đang củng cố quốc phòng, mua máy bay chiến đấu, tàu tuần tra, tàu ngầm của Nga. Trong khi đó, có chú ý đến những chi tiết trong hợp tác kỹ thuật quân sự Nga-Trung Quốc. Trong những tình huống xung đột giữa các nước bạn bè, Nga không đứng về phía ai và không can thiệp vào tranh chấp lãnh thổ, bao gồm cả ở Biển Đông. Và hành động của Nga chống lại áp lực từ Mỹ phục vụ lợi ích của nhiều quốc gia trong khu vực châu Á-Thái Bình Dương.

Hạm đội Thái Bình Dương Nga vốn là một công cụ quân sự-ngoại giao, chỉ bằng sự hiện diện của mình đảm bảo sự an toàn cho hạm đội tàu thương mại. Kế hoạch của Nga xây dựng hải quân lớn sẽ sớm thay đổi bộ mặt của hạm đội, mà đó là cơ sở cho sự phát triển của các khu vực phía Đông của LB Nga, nơi tập trung nhiều cường quốc hải quân lớn. Và cơ sở hậu cần như ở Vịnh Cam Ranh là một nhu cầu cấp thiết.



Đọc thêm: http://vn.sputniknews.com/vietnam/20150404/151693.html#ixzz3WRCUvJby
 

Phan Huy Chung

Thành viên thân thiết
Наш Друг
Россия и Вьетнам подпишут соглашение о Зоне свободной торговли
В интервью вьетнамским СМИ Медведев рассказал, что у РФ есть идеи по поводу того, как перейти со «стратегическим партнером Вьетнамом» на новый уровень сотрудничества.

© AP 2014
Одна из таких идей — соглашение о Зоне свободной торговли с Евразийским экономическим союзом, отметил премьер.

«Вьетнам получит доступ на рынок, который включает не только население РФ, но и наших партнеров — на 40 миллионов человек больше», — пояснил Медведев.


Медведев не увидел препятствий для России и Вьетнама для расчетов в рублях и донгах


Дмитрий Медведев напомнил, что Россия и Вьетнам и так торгуют с довольно серьезными оборотами и на высоком уровне. «Нам нужно, чтобы мы создали условия для взаимного инвестирования, Россия к этому готова», заявил он.

Премьер-министр также надеется на результативность своего визита во Вьетнам5—7 апреля. «Мы ждем хороших результатов от поездки в вашу страну», — сказал он журналистам. В этот раз он посетит не только Ханой, но и Хошимин.

Премьер также признался, что ему нравится посещать Вьетнам, так как страна очень быстро и активно развивается. Медведев отметил уникальную историю и культуру этой Вьетнама.

Глава Правительства РФ подчеркнул, что взаимоотношения между народами двух стран «давние» и «дружеские». «У нас действительно очень сердечные отношения», — подытожил он.


theo «Новости Mail.Ru»
 

Hồng Nhung

Quản lý cấp 2
Thành viên BQT
Супер-Модератор
Hi vọng là các công ty của Nga sẽ mở cả chi nhánh hay trụ sở ở niềm Bắc để các bạn học tiếng Nga ở đây không phải ra trường là lại Nam tiến hay sang tận Nga để làm việc.
 

vinhtq

Quản lý chung
Помощник
Hi vọng mối quan hệ Việt Nam - Liên bang Nga sẽ phát triển bền vững, ngày càng thực tiễn hơn nữa :D
 

vinhtq

Quản lý chung
Помощник
(PetroTimes) - Trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Việt Nam của Thủ tướng Nga Medvedev, Bộ trưởng Bộ Năng lượng Nga Novak Aleksandr Valentinovich; Tổng Giám đốc Tập đoàn Dầu khí Zarubezef (ZBN) Kudriasov Sergei Ivanovich đã thăm và làm việc với Liên doanh Dầu khí Việt Nga Vietsovpetro (VSP).

Sáng ngày 5/4, Bộ trưởng Bộ Năng lượng Nga và Tổng Giám đốc ZBN đã tới thăm giàn công nghệ Trung tâm CTK-3 của VSP.

Tổng Giám đốc Tập đoàn Dầu khí Việt Nam Nguyễn Quốc Khánh, Phó Tổng Giám đốc Nguyễn Vũ Trường Sơn và Tổng Giám đốc VSP Từ Thành Nghĩa cùng một số đồng chí trong Ban lãnh đạo VSP đã đi cùng đoàn.

Tại giàn CTK-3 Tổng Giám đốc VSP Từ Thành Nghĩa đã giới thiệu với đoàn Nga về lịch sử hình thành và phát triển của giàn CTK-3.



Bộ trưởng Bộ Năng lượng Liên Bang Nga (thứ hai từ trái sang) đi thăm giàn CTK-3.

Giàn CTK-3 là giàn công nghệ lớn nhất không những của VSP mà còn của cả khu vực Đông Nam Á. Giàn gồm có một giàn xử lý dầu thô thành dầu thương phẩm với công suất tối đa 18 ngàn tấn/ngày, đạt tiêu chuẩn an toàn và vệ sinh môi trường; xử lý tối đa 3 triệu mét khối khí đồng hành mỗi ngày để đưa về giàn nén trung tâm sau đó đưa về bờ phục vụ các nhà máy điện, đạm ở Vũng Tàu, Đồng Nai.

Giàn bơm ép vỉa với công suất 30 ngàn mét khối/ngày; giàn đuốc và giàn nhà ở cho 140 người. Giàn được đưa vào hoạt động chính thức từ tháng 2 năm 2004. Và từ đó đến nay, chưa để xảy ra một vụ mất an toàn lao động nào. Đây là một kỷ lục về an toàn trên một giàn công nghệ không những của Việt Nam mà còn của thế giới.



Bộ trưởng Bộ Năng lượng Liên bang Nga và lãnh đạo PVN, VSP chụp ảnh lưu niệm trên giàn.

Hiện nay, giàn CTK-3 đang nhận dầu từ 6 giàn đầu giếng (BK) và đảm nhận nhiệm vụ vận hành, nhận và xử lý sản phẩm từ giàn đầu giếng BK-CNV mỏ Cá Ngừ Vàng của Công ty Hoàng Long - Hoàn Vũ JOC. Giàn xử lý gần 7.000 tấn dầu và đưa vào bờ hơn một triệu mét khối khí mỗi ngày.



Giàn xử lý bơm ép nước của giàn CTK-3.

Tập thể cán bộ, công nhân viên người Việt và người Nga trên giàn luôn đoàn kết, gắn bó sống rất chan hòa. Đặc biệt, trên giàn có ông Nicolai Babelov Detp, người đã từng làm ở Liên doanh VSP từ năm 1991 cho tới nay, và đã có hơn 10 năm làm Giàn phó CTK-3, đã được Chính phủ Việt Nam tặng Huân chương Hữu Nghị và Tổng thống Nga Putin tặng danh hiệu “Công nhân dầu khí tiêu biểu”.



Ông Nicolai Balelov, Giàn phó giàn CTK-3



Tổng Giám đốc VSP Từ Thành Nghĩa giới thiệu về giàn CTK-3.

Bộ trưởng Bộ Năng lượng Liên bang Nga đã bày tỏ sự vui mừng trước những thành tích mà CTK-3 đã làm được trong hơn 10 năm qua và mong muốn người lao động Việt - Nga trên giàn sẽ chung sức đồng lòng, vượt qua khó khăn để lao động sản xuất đạt hiệu quả cao nhất.

Thêm một số hình ảnh về chuyến thăm của Bộ trưởng Bộ Năng lượng Liên bang Nga trên giàn CTK-3:











Nguyễn Như Phong
 

Khiêm Hạ Thái Sơn

Quản lý thực tập
Thành viên BQT
Сотрудник
Tình hữu nghị Việt - Nga mãi vững bền...hôm nọ được nc với thầy cô người nga tại hội thảo khoa học - công nghệ, cảm thấy sao yêu họ đến vậy???
 

Khiêm Hạ Thái Sơn

Quản lý thực tập
Thành viên BQT
Сотрудник
Mở công ty Nga tại Miền Bắc thì tốt quá...chả điều gì vui hơn thế...thôi mình xin chân bảo vệ cũng được!!!
 

vinhtq

Quản lý chung
Помощник
Dự án điện nguyên tử đầu tiên của Việt Nam dự kiến đặt tại tỉnh Ninh Thuận, gồm hai nhà máy điện hạt nhân do Nga và Nhật hỗ trợ. Trong đó, nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận 1 sử dụng công nghệ của Nga. Theo kế hoạch này, hoạt động đào tạo cán bộ cho nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận 1 được tiến hành tại Học viện năng lượng hạt nhân ở Obninsk, ngoại ô Moscow, Nga.
Theo yêu cầu của Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế (IAEA), dù được xây dựng ở bất kỳ nơi nào, hoạt động của cơ sở hạt nhân cũng phải được thực hiện theo ngôn ngữ của nước sản xuất. Nếu cơ sở Ninh Thuận 1 do Nga thiết kế, tất cả các hoạt động tại đây sẽ được tiến hành bằng tiếng Nga. Do đó, ngôn ngữ hướng dẫn dành cho chuyên gia Việt Nam hay lệnh điều khiển tại nhà máy Ninh Thuận 1 sẽ là tiếng Nga. Nhà vận hành Việt Nam phải nói tiếng Nga và nắm được từ vựng kỹ thuật bằng ngôn ngữ này.

Cách đây 5 năm, Học viện Hạt nhân Obninsk khởi động dự án đào tạo chuyên gia Việt Nam làm việc tại nhà máy do Nga xây dựng. Có khoảng 2.000 học viên Việt Nam đang theo học tại đây (bốn khóa đầu tiên và khóa dự bị). 29 học viên Việt Nam trong khóa đầu tiên sẽ tốt nghiệp Học viện năng lượng hạt nhân Obninsk vào năm 2017. Mùa thu năm nay, Học viện sẽ đón khoảng 40-50 học viên trong đợt tuyển sinh mới.

"Trước khi bắt đầu chương trình học chính, học viên sẽ học dự bị một năm. Chúng tôi có tiêu chuẩn chung về đào tạo tiếng Nga kỹ thuật, theo đó các học viên phải nắm được khoảng 2.000 cụm từ kỹ thuật đặc biệt. Sinh viên từ Việt Nam cố gắng, chăm chỉ và đạt được những kết quả xuất sắc. Sự kiên trì bẩm sinh và động lực đã hỗ trợ họ rất nhiều. Và tất nhiên, mức độ đào tạo toán học và vật lý tốt ở các trường trung học Việt Nam giúp họ có lợi thế hơn so với sinh viên từ 15 quốc gia khác cũng theo học tại Học viện của chúng tôi.", Natalia Ayrapetova, giám đốc Học viện, cho hay.

Ngay từ năm nhất, sinh viên Việt Nam đã được chuẩn bị khá tốt để bắt đầu tiếp thu chương trình học phức tạp. Tiêu chuẩn đào tạo dành cho sinh viên nước ngoài cũng giống như sinh viên Nga, đều phải qua ba kỳ thực tập bao gồm thời gian làm quen khi học năm thứ tư, thực tập sản xuất và trước khi tốt nghiệp. Sinh viên Việt Nam sẽ đi thực tập tại các nhà máy điện hạt nhân của Nga, nơi có các tổ máy giống như ở Ninh Thuận 1 sau này.

(Theo Sputniknews Việt Nam)
Nguồn: vtv.vn, vn.sputniknews.com
 

vinhtq

Quản lý chung
Помощник
Chuyến thăm Việt Nam của Thủ tướng Nga Dmitry Medvedev đã thúc đẩy mạnh việc quyết vấn đề thành lập Khu vực thương mại tự do (FTA) giữa Việt Nam và Liên minh kinh tế Á-Âu (EEU), trong đó có Nga, Belarus, Kazakhstan và Armenia.





Các bên đã thống nhất với nhau các vấn đề nguyên tắc về thành lập Khu vực thương mại tự do và sẽ cố gắng để ký kết thỏa thuận trong nửa đầu năm 2015. Trả lời phỏng vấn đài phát thanh "Sputnik", cựu Phó Thủ tướng Việt Nam Vũ Khoan, người có nhiều công lao cho việc mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại của đất nước đã nói rằng FTA sẽ rất hữu ích cho cả hai bên.

"Bây giờ Việt Nam đang đàm phán Khu vực thương mại tự do với 8 quốc gia và các hiệp hội, bao gồm cả với Liên minh Kinh tế Á-Âu, một tổ chức đang được mở rộng. Việt Nam nhìn thấy tất cả lợi ích của việc tham gia Khu vực thương mại tự do. Ví dụ, việc tham gia FTA của ASEAN (tức AFTA) đã mở ra cho hàng hóa và dịch vụ Việt Nam thị trường rất lớn và đóng góp vào sự gia tăng mạnh về kim ngạch ngoại thương của Việt Nam tới 190 tỷ USD dollars. Do đó, chúng tôi chú trọng đến việc hội nhập với thị trường Liên minh Kinh tế Á-Âu, trong đó có một loạt lợi thế. Đây là thị trường quen thuộc, Việt Nam có truyền thống có từ nhiều thập kỷ với các nước thành viên Liên minh Kinh tế Á-Âu. Đây cũng là một thị trường rộng lớn, và Việt Nam cũng sẽ có được cơ hội để vào thị trường các nước SNG khác, khi họ sẽ gia nhập Liên minh Kinh tế Á-Âu. Điều đó cũng tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp Việt Nam đầu tư vào Nga và các nước khác của Liên minh Kinh tế Á-Âu. Điều quan trọng là trong điều kiện phương Tây áp đặt các biện pháp trừng phạt chống Nga, Việt Nam có thể cung cấp một loạt sản phẩm thay thế hàng truyền thống mà Nga nhập khẩu từ các nước phương Tây. Ngoài ra, đến cuối năm 2015, Việt Nam trở thành thành viên của Cộng đồng Kinh tế ASEAN, điều này sẽ mở ra cho Nga cơ hội tiếp cận với các thị trường lớn của ASEAN. Vì vậy, chúng tôi tin rằng thỏa thuận về việc thành lập Khu vực thương mại tự do giữa Việt Nam và các nước Liên minh Kinh tế Á-Âu sẽ có lợi cho cả hai bên và phải được ký kết trong thời gian sớm nhất có thể. Theo tôi, mục tiêu đến năm 2020, kim ngạch thương mại giữa Nga và Việt Nam đạt tới 10 tỷ USD là hoàn toàn có thể thực hiện được và tương ứng với tiềm năng của cả hai nước."

Theo Đại sứ Việt Nam tại Liên bang Nga Nguyễn Thanh Sơn, thỏa thuận Khu vực thương mại tự do sẽ được ký kết trong thời gian đoàn đại biểu Việt Nam đến thăm Moskva và tham gia lễ kỷ niệm lần thứ 70 Đại thắng của nhân dân Nga trong cuộc Chiến tranh Vệ quốc Vĩ đại ngày 9 tháng Năm tới.

Nguồn: SputnikNews
 
Top