Triều Ryurik (Рюриковичи)

vinhtq

Quản lý chung
Помощник
THỐNG NHẤT RUS SAU LOẠN MÔNG THÁT

Bải giảng sử Nga về quá trình thống nhất nước Nga sau cuộc xâm lăng của nhà nước Mông Cổ dưới thời Ivan I, Ivan II và Ivan III. Chiến tranh, công trạng của mỗi đời vua. Bắt đầu xuất hiện tên gọi Россия thay cho Русь.


THỜI ĐẠI LOẠN
1598 - 1613



«Смута» (другое название: «Смутное время») – период в истории России. Он длился с 1598 по 1613 гг.
Смута – это глобальный кризис всех сфер жизни русского общества (политической, экономической, культурной, нравственной).
Причин смуты было несколько.
1. Одной из главных причин стало прекращение династии правителей. На протяжении нескольких столетий в России правила династия Рюриковичей (основателя династии звали Рюрик). После смерти Ивана Грозного к власти пришел его сын Федор (1584-1598), но он оказался неспособен править. Он не любил государственные дела, быстро уставал от них, предпочитал проводить время в церкви, в тишине. Фактически государством управлял брат жены царя - Борис Годунов.
Царь Фёдор Иванович умер, не оставив потомства. Закончилась династия Рюриковичей, которая правила на Руси 7 веков. Поэтому на Земском соборе царём был избран талантливый политик, представитель богатого и знатного рода Борис Годунов. Но люди считали Годунова «незаконным царём», его власть не признавали. В результате в Москве началась политическая борьба за власть.
2. Большую роль сыграла Ливонская война (1558-1583), которая длилась 25 лет и закончилась поражением России. (Ливонская война – война России с государствами на северо-западе (Литва, Дания, Швеция и другие) за выход к Балтийскому морю). Ливонская война требовала больших затрат (финансовых, экономических, людских) и в результате привела к экономическому упадку русского государства.
3. Другая причина - усиление крепостного гнёта. В результате ухудшилось положение крестьян, от крестьян требовали больше работать, выросли налоги. Появилось много беглых крестьян (т.е. крестьян, которые убегали от своих хозяев и селились на других территориях).
4. Ещё одна причина – голод и болезни. Во время правления Бориса Годунова (1598–1605) три года подряд не было урожаев! Это воспринималось как божье наказание русскому народу. Люди ели траву, кору с деревьев и всех животных. Стали говорить, что зря выбрали Годунова на царство.
Первый период смуты (1598-1606) – династический. Характеризуется борьбой за престол различных претендентов.
Политика Бориса Годунова вызвала недовольство бояр, которые не желали усиления власти царя, а также недовольство народа из-за голода и бедственного положения.
Такая сложная ситуация привела к появлению царя-самозванца. Он появился в Польше и стал утверждать, что он царевич Дмитрий - младший сын умершего царя Ивана Грозного и единственный законный наследник престола. (На самом деле царевич Дмитрий умер при загадочных обстоятельствах ещё в 1591 г. через 7 лет после смерти своего отца). Этого самозванца, появившегося в Польше, впоследствии стали называть Лжедмитрий I.
Лжедмитрия I поддерживал польский король, который хотел с его помощью получить русские земли. Лжедмитрий I смог переманить на свою сторону значительную часть русского населения и в 1605 г. его признали царем. Но вместе с Лжедмитрием в Москву приехало много поляков, это вызвало недовольство русских людей. И уже в следующем году поднимается восстание против Лжедмитрия и его убивают в 1606 г. Земский собор избирает нового царя – Василия Шуйского (1606-1610).
Второй период смуты (1606-1610) – социальный. Смена царя не принесла стабильности. Не прекращаются крестьянские восстания. Самым крупным было восстание Ивана Болотникова (1606-1607 гг.), которое некоторые исследователи считают первой гражданской войной в России. Однако восстание было подавлено, а Болотников был казнен.
Но недовольство властью продолжалось. И вскоре появляется Лжедмитрий II. Он также утверждал, что является царевичем Дмитрием. Ему поверили многие русские люди. Собралось большое войско и под предводительством Лжедмитрия II двинулось на Москву. В 1608 г. его войско вошло в подмосковное село Тушино, где и обосновалось. В России образовалось 2 столицы: Москва, где правил Василий Шуйский, и Тушино, где правил Лжедмитрий II. Двоевластие и политическая нестабильность сильно ослабило государство. Этим воспользовались Швеция и Польша и начали войну против России.
Очень скоро люди перестали доверять и Шуйскому, и Лжедмитрию II. В 1610 г. Василий Шуйский был сослан в монастырь, а Лжедмитрий убит. Но Россия была уже сильно ослаблена и находилась в страшном кризисе. В такой ситуации польские войска легко занимали русские земли и в 1610 г. вошли в Москву. В 1611 г. шведы заняли Новгород. Россия оказалась под иностранным гнётом.
Третий период смуты (1610-1613) – национально-освободительный. Характеризуется борьбой с иноземными захватчиками. Русские объединились против поляков. Война приобрела национальный характер.
Семибоярщина. Летом 1610 г. в Москве произошел переворот. Дворяне во главе с П. Ляпуновым свергли Василия Шуйского с престола и насильно постригли его в монахи. Власть захватила группа бояр во главе с Ф. И. Мстиславским. Это правительство, состоявшее из семи бояр, получило название «Семибоярщина».
В августе 1610 г. Семибоярщина заключила договор о призвании на русский престол Владислава, сына короля Сигизмунда, и впустила войска интервентов в Кремль. 27 августа 1610 г. Москва присягнула Владиславу. Это было прямое предательство национальных интересов. Перед страной встала угроза потери независимости.
Первое ополчение. Только опираясь на народ, можно было отвоевать и сохранить независимость Русского государства. В начале 1611 г. в Рязанской земле было создано первое ополчение, которое возглавил дворянин П. Ляпунов. Ополчение двинулось на Москву, где весной 1611 г. вспыхнуло восстание. Интервенты по совету предателей-бояр подожгли город.
Войска дрались на подступах к Кремлю. Здесь, в районе Сретенки, был тяжело ранен князь Д. М. Пожарский, руководивший передовыми отрядами.
Однако развить успех русские войска не смогли. Первое ополчение распалось. К этому времени шведы захватили Новгород, а поляки после многомесячной осады овладели Смоленском. Польский король Сигизмунд III объявил, что сам станет русским царем, а Россия войдет в Речь Посполитую.
Второе ополчение. Осенью 1611 г. староста Нижнего Новгорода Козьма Минин обратился с призывом к русскому народу о создании второго ополчения. Народ собрал значительные средства для ведения войны с интервентами. Возглавили ополчение К. Минин и князь Дмитрий Пожарский.
Летом 1612 г. войска К. Минина и Д. М. Пожарского подошли к Москве и соединились с остатками первого ополчения.
Осенью 1612 г. ополчение под руководством Минина и Пожарского сначало осободило Москву, а потом смогло полностью освободить от поляков русские территории.
Смутное время закончилось.
В 1613 г. новым царем был избран Михаил Романов. Началась новая династия Романовых, которая правила до 1917 г.

Последствия смуты (были как позитивные, так и негативные):
Экономическая разруха, нищета народа.
Территориальные потери (были потеряны побережье Балтийского моря и Смоленская область).
Были усилены позиции дворянства.
Была сохранена независимость России.
Начала править династия Романовых.

Em/Cháu đang học về đề tài này, đây là bài viết trên lớp, các anh/chị/chú @masha90, @georu, @Phan Huy Chung, @Nguyễn Tuấn Duy, @Phan Huy Chung, @danseu90 nếu không bận có thể tham gia dịch giúp cháu/em được không ạ :D .​
 

Attachments

  • семинар 4.docx
    20.4 KB · Đọc: 214

Lê Huỳnh Đức

Quản lý cấp 1
Thành viên BQT
Модератор
Sếp cũng học sử ạ :D em mới chỉ được học dự bị thôi, nhưng cũng rất đam mê, trước cũng rất hay tim hiểu sử Nga, nhưng chủ yếu là thế kỉ 20, chứ phần này thì sang đây mới được biết :45.jpg::45.jpg::45.jpg::45.jpg:
 

vinhtq

Quản lý chung
Помощник
Sếp cũng học sử ạ :D em mới chỉ được học dự bị thôi, nhưng cũng rất đam mê, trước cũng rất hay tim hiểu sử Nga, nhưng chủ yếu là thế kỉ 20, chứ phần này thì sang đây mới được biết :45.jpg::45.jpg::45.jpg::45.jpg:
Ừm bạn, mình học cái này năm Nhất, giờ cũng gần hết năm Hai rồi, nên thành ra cũng quên nhiều. Nhưng nhiều bài học trong sử vẫn còn giá trị đến bây giờ :)
 

Cynir

Vania 3N
Сотрудник
LỊCH SỬ TỔ QUỐC TA Ở TRUNG ĐẠI
Bổ Trợ Lịch Sử Ngoại Khóa

Trong các văn bản khoa học Việt Nam, nhóm thuật ngữ "средние века, средневековье, middle ages, medieval period, mediaeval, mediæval" được dịch nhất quán là Trung Đại, chứ không phải "thời trung cổ" như lối gọi phổ thông. Ở giai đoạn Lãnh Chiến, học giới vẫn đặt biệt ngữ "hắc ám" (тёмные века, dark ages) để suy diễn đặc tính của thời kì lịch sử này, căn nguyên vì các tư liệu bổ trợ kiến thức lúc đó còn khá hiếm. Tuy nhiên kể từ cuối thập niên 1990, cách gọi đó không còn thông dụng nữa. Các nhà nghiên cứu hiện đang trong quá trình tái xét một cách kĩ lưỡng toàn thể lịch sử, mà trong đó, trung đại được nhận diện là một viên gạch không thể thiếu để hình thành thế giới ngày nay, thậm chí có nhiều thành tựu văn hiến khó mà coi thường.​












































 

Cynir

Vania 3N
Сотрудник
Trước thì điểm 988, người Rus thuần túy chỉ theo các tín ngưỡng Ấn-Âu nguyên thủy. Nhưng kể từ đạo dụ của Vladimir Đại Đế, dân Đông Slav bắt đầu quá trình Cơ Đốc hóa. Hệ thống tín ngưỡng cũ đi đến tan rã, chỉ một số mảnh hòa nhập vào các truyền thuyết dân gian. Vì thế, khi nhìn lại quá khứ, học giới Nga tạm gọi nhóm tín điều bán khai là bản địa giáo, đa thần giáo hoặc cựu giáo, trong khi Tòa Thượng Phụ vẫn quen gọi dị giáo. Đây là một vấn đề vốn nhạy cảm ở không gian Âu châu, cho nên người Việt Nam chúng ta hãy tiếp cận thận trọng để làm sao không bị lẫn văn hóa Cơ Đốc Chính Thống với các dị đoan. Cũng không nên chỉ vì không hiểu mà lảng tránh !​

With the arrival of Christianity, the old gods fared poorly amongst the Slavs. Grand prince Vladimir the Great, who had once been a very vocal and lavish patron of Perun, converted to Christianity. In 988 he, his family and the people of the Kievan Rus' were collectively baptized. He ordered that the statues of Perun which he himself had erected formerly, be dethroned, torn down with great dishonor and dragged through the streets as they were beaten with sticks. The idols were then cast into rivers and not permitted to land on the shore. Three of Vladimir's sons are also recognized as saints.​

Chủ đề này có thể không hợp với một số cộng đoàn,
cho nên mong bạn cân nhắc trước khi vào nội dung !


DƯỚI UY LINH PERUN
Bổ Trợ Lịch Sử Ngoại Khóa

Perun (Перунъ, "pê-run") nguyên là thượng đẳng phước thần trong hệ thống bản địa giáo tiền Cơ Đốc ở Rus. Cái danh này là một trong các tự dạng của Thor (Þórr, "pho-rơ"), nhưng không ai dám khẳng định cái nào có trước. Tục thờ Thor hoặc Perun gắn liền với sự phát triển thương mại quanh biển Baltika. Hiện dải duyên hải từ Đông Đức cũ đến Lietuva (khu vực tương ứng vương quốc Phổ trung đại) tạm được học giới coi là di chỉ khảo cổ trọng yếu nhất về tín ngưỡng Perun.

Có một điều lí thú là, sau khi nước Đức chia hai, các giáo trình Tô Liên đều coi Đông Đức là quốc gia Tây Slav, trong khi vẫn liệt Tây Đức vào nhóm German. Sở dĩ có vấn đề này vì đảo Rügen là bảo tàng dị giáo lớn nhất tại Âu châu. Nó cũng cho thấy sự khoan dung phi thường của chính thể Soviet đối với các yếu tố phi Cơ Đốc, là cái điều mà trong suốt khoảng ngàn năm lịch sử Nga luôn duy trì sự kì thị.

Tài liệu Dưới Uy Linh Perun (Под десницей Перуна) là bài giảng bằng ảnh cho học sinh Tô Liên. Rất tiếc, tôi đã đánh mất bản dịch, xin hẹn sẽ có lúc làm lại !​



































 

Cynir

Vania 3N
Сотрудник
DANH CHÁU LÀ KYЇV
Bổ Trợ Lịch Sử Ngoại Khóa

Tài liệu Danh Cháu Là Kyїv (Имя ему Киев) là bài giảng bằng ảnh cho học sinh thời Tô Liên. Nó khái quát các huyền sử kiến thành Kyїv qua suốt ngàn rưởi năm. Tất yếu thay vì cố luận xem có thật hay không, chúng ta hẵng xét cái ý nghĩa ẩn tàng trong mỗi truyện. Mời các bạn cùng đọc !













































 

Cynir

Vania 3N
Сотрудник
TỚI TSARGRAD
Bổ Trợ Lịch Sử Ngoại Khóa

Theo Vãng Niên Sự Kí (thế kỉ XIV), vào ngày 18 tháng 06 năm 860 đã sảy ra một sự kiện hiển hách trong các dân Slav. Một đoàn dũng sĩ Rus nhân việc đánh thắng quân đoàn Đông La Mã nên đã dong thuyền tiến thẳng tới kinh sư Constantinopolis. Tuy nhiên toán rợ chỉ treo khiên lên ngọ môn rồi rút về. Câu truyện này dĩ nhiên chỉ là phúng dụ, vì phải qua thế kỉ XIII-XIV người Rus mới thật quật khởi để tiến tới hình thái xã hội văn minh. Dẫu sao, huyền thoại nhằm minh diễn buổi đầu người Nga cổ tiếp nhận văn hiến Hi-La để gia cố bản sắc của mình.

Tài liệu Tới Tsargrad (На Царьград) là bài giảng bằng ảnh cho học sinh thời Tô Liên. Mời các bạn cùng đọc !










































 
Top