Sưu tầm Về V.l Putin

vinhtq

Quản lý chung
Помощник
Tổng Thống Nga V.l Putin-con người mang hào quang Liên Xô trở lại Nước Nga.
Là người được đào tạo trong môi trường tình báo, tận mắt thấy nước Đức thống nhất, Liên Bang Xô Viết tan rã có lẽ bản thân ông Putin cũng tự nhận thấy rằng đối với thể chế-nhà nước sư giàu mạnh hưng suy của chế độ phù thuộc vào tầm lãnh đạo quốc gia đó trước những cuộc khủng hoảng, những tác động của cá yếu tố bên ngoài và các quyết sách của các chính sách bên trong.
Không ai là đồng minh vĩnh viễn, không có kẻ thù vĩnh viễn chỉ có lợi ích quốc gia là vĩnh viễn. Nước Nga đã xích lại gần châu Âu từ sự kiện nước Đức thống nhất. Có nhiều nguyên nhân nhưng chúng ta đều hiểu rằng tại thời điểm đo nếu không có sự gật đầu từ phía Liên Xô điều này là không thể. Sau này dưới thời Enxin chính sách hướng đến châu âu ngày càng rõ và sau khi TT Putin lên cầm quyền vẫn tiếp tục hội nhập sâu rộng với châu âu trên hầu hết các các lĩnh vưc nhũng điều này đã tạo thêm cho nước Nga hậu Liên Xô có thêm 1 phần vũng chắc. Thành quả thì chúng ta ko cần phải liệt kê nhưng có thể thấy rằng kể cả trong giai đoạn "Trăng Mật" với Châu Âu TT Putin hẳn đã không quên ai là người đung sau sự kiện Liên Xô sụp đổ, ai là người đang cố gắng đưa vũ khí chiến tranh áp sát nước Nga, ai là những người luôn áp dụng những tiêu chuẩn kép trong đàm phán với Nga về Kinh Tế. Nhưng khác với Trung Quốc dương cao khẩu hiệu Trỗi Dậy Hoà Bình, nước Nga thời đại Putin đã âm thầm tích trữ ngoại tệ, phát triển nội lực( các ngành công nghiệp, nông nghiệp và trồng trọt vẫn phát triển tự cung tự cấp cho nền kinh tế-vẫn còn sót lại từ Liên Xô. Chính điều tưởng như lạc hậu này chính là điều đảm bảo cho nước Nga tự lực phát triển trong thời gian dài tránh phụ thuộc quá nhiều vào phương tây).
Tiếp tục hợp tác phát triển kinh tế với các quốc gia có quân hệ thân thiện với Liên Xô trước đây, với các quốc gia khác hệ tư tưởng nhưng trên nguyên tắc tôn trọng và ko áp dụng những tiêu chuẩn kép của phương tây nên trong 1 thời gian dài nước Nga đã hình thành các liên minh kinh tế với rất nhiều các quốc gia mà Trung Quốc cũng chỉ là 1 đối tác mà thôi.
Biết sư dụng khí đốt như một thứ vũ khí mềm đe trấn áp những cái đầu nóng của phía bên kia. Hẳn nhiều người dân châu Âu chưa quên mùa đông cách đây 2 năm và hiện nay Ucraina đang chịu cảnh đó, khi tiến hành các hành động chống phá nhà nước Nga và nhân dân nói tiếng Nga ở Ucraina.
Trong thời kì mặn nồng các tập đoàn, các cơ quan xí nghiệp hợp tác giữa Châu Âu và Nga liên tiếp được thành lập vơis mục đích góp vốn thực hiện các thoả thuận kinh tế giữa hai bên, và tất nhiên đó cũng là lợi bất cập hại khi Châu Âu và Nga căng thẳng thì sẽ có sự tác động của đối tác này lên các tập đoàn gây khó khăn trong việc quản lí điều hành và Nga đã dùng cách nào để trị thì xin dc nói ở đoạn sau bài viết.
Có thể nói rằng trong thời gian dài hợp tác giữa Nga và châu Âu phát triển hoà bình cả 2 bên đều thu lại được nhiều lợi , nhân dân 2 nước được hưởng nhiều đe đời sông người dân ngày càng tốt hơn.
Nhưng tiếc rằng...
Phương Tây và Châu Âu đã ko muốn tập trung để phát triển kinh tế. Họ đã không quan tâm đến người dân của mình mà mạo hiểm leo thang về chính trị và quân sự nhằm mục đích gây suy yếu và mục tiêu cao hơn là quyết tâm thực hiện lại hình ảnh Liên Xô năm nào tại nước Nga bây giờ.
Nhưng tiếc rằng...
Hiện nay Nga không giống Liên Xô trc đây khi người lãnh đạo đất nước luôn có một cố gắng phi thường nhăm phục hưng phát triển đất nước khác hẳn thái độ bạc nhược, bán nươc của "chó" giôc-ba-chop năm nào. Gian nan mới tỏ mặt Anh hùng-cha ông nói không sai. Khi nhận lại nước Nga từ tay En-xin kèm theo câu nói "hãy phục hưng nước Nga",Từ đống tro tàn dưới bàn tay chèo lái của Putin, con thuyền nước Nga đã nhanh chóng khôi phục lại kinh tế, ổn định về chính trị sau gần 10 năm bất ổn triền miên. Lấy lại niềm tự hào cho người dân Nga sau chục năm tủi hờn khi trong thời điểm khó khăn họ luôn chỉ dc xem là công dân hạng 2- một điều có thể nói là sự xỉ nhục đối với dân tộc đã không tiêc máu xương để giải phóng các nước Châu âu khỏi chế độ Phát Xít.
Hiện nay khi Mỹ và châu âu hợp tác tiến hành cô lập, cấm vận, phong toả với nền kinh tế, chính trị của nước Nga, 1 lần nữa chúng ta mới thấy chữ Tâm và chữ Tầm của nhà lãnh đạo nước Nga.
Đưa Crimea trở về đất mẹ nước Nga trong sự xúc động và tự hào với những người dân Nga nói riêng và những người có tình cảm vơi nước Nga trên toàn thế giới nói chung.
Tiến hành những hành động hợp lí để bảo vệ quyền lợi của những người nói tiếng Nga, những người coi Nga là tổ quốc ở miền Đông Nam Ucraina.
Tiến hành trả đũa các biện pháp tương ứng đối với Hoa kỳ và các nước Châu Âu.
Liên tục có những biện pháp cứng rắn về quân sự nhằm cảnh tỉnh tất cả những quốc gia thù địch cũng như những quốc gia lợi dụng tình hình nước Nga để trục lợi cho bản thân mình rằng Nga là cường quốc hạt nhân-đừng bao giờ quên điều đó và đừng bao giờ xem nhẹ lợi ích của nước Nga tại những nơi mà ở đó ảnh hưởng tới sự tồn vong của nước Nga.
Khi Châu Âu quay lưng, thời gian đầu chúng ta có thể thấy các biện pháp đối sách của nước Nga có tức thì để nói lên-nước Nga dưới triều đại Putin đã có sư chuẩn bị từ rất lâu rồi. Ông Putin chưa bao giờ tin vào những người bạn từ châu âu và bên kia đại tây dương.
Dòng chảy phương nam là dự án tham vọng của nước Nga nhằm bán khí đốt đến các nước châu Âu tránh vùng bất ổn Ucraina. Nhưng các đối tác Châu Âu lại nghĩ rằng chỉ Nga mới cần "Dòng Chảy Phương Nam", băng sức ép chính trị và kinh tế phương tây đã thúc ép các nước Châu Âu có Dòng chảy phương nam đi qua gây khó khăn cho Nga trong quá trình thực hiện dư án và ở mức độ nào đó họ đax thành công, gây khó khăn cho Nga nhưng ý trời đã ko chiều lòng người trong khó khăn Putin đã xoay chiều 1 lúc tạt hai gáo nước lạnh lên các nước châu Âu.
Gáo nước lạnh đầu tiên là sau khi tìm được mắt xích yếu nhất trong Nato là Thổ Nhĩ Kỳ-một quốc gia với đông dân số là người theo đạo hồi, mặc dù là thành viên Nato nhưng có thể thấy một điều các nước trong khối chưa bao giờ coi Thổ là đồng minh thật sự, người dân Châu Âu nhìn người Thổ với sự e ngại, dè dặt. Chính điều đó luôn làm cho Thổ Nhĩ Kỳ khó chịu nhiều lần ra mặt với khối Nato và Châu Âu. Chớp ngay thời cơ Putin đã công du Thổ và sau đó chúng ta đã biết dự án Dòng Chảy Phương Nam bị tạm dừng và thay đó là "Dòng Chảy Thổ Nhĩ Kỳ", chưa kể đến hàng loạt dự án khác. Với cái quyền trượng này Thổ sẽ có nhiều thứ để gây sức ép ngược đến hàng loạt nước Châu Âu, điều trc đây họ không có. Đieu này đã làm cho các quốc gia mà có dòng chảy phương nam đi qua mà trc đây gây khó dễ với Nga, từ lão thủ tướng cho đến thằng tổng thống phải đăng đàn giải thích này nọ nhưng xin lỗi Putin đã chào thân ái rồi. Ăn cây nào thì phải rào cây ấy. Putin và nước Nga đưa tiền đến nhưng lại nghe thằng khác thì chỉ có nước nhịn thôi.
Cái tát thứ 2: nhiều người nói rằng nước Nga phụ thuộc vào dầu mỏ quá lớn nên dễ bị tổn thương thì nên đi học lại, cái thời đó qua lâu lắm rồi. Khi các nước phương tây quyết giét chết đồng nội tệ của Nga, lúc đầu người lãnh đạo nước Nga quyết định mở dự trữ ngoại tệ để cứu đồng rup, nhiều người phương tây và ko ít người ở Việt Nam đã nói với tôi-Nga đi rồi. Khi tất cả lãnh đạo châu âu bắt đầu ăn mừng vì Nga sắp gục thì bất ngờ tất cả các tập đoàn có vốn nước ngoài tại Nga bị thu mua lại hết với số tiền thấp hoen rất nhiều. Cái gậy sức ép kinh tế trong lòng nước nga đã ko còn.:)) làm người viết liên tưởng lại cái ngày mà phong trào maidan thành công ở Ucraina, các nhà lãnh đạo các quốc gia cầm ly chúc mừng nhau thì nghe tin Nga đã lấy đc Crimea. Nga học châu âu làm kinh tế, nhưng giờ Nga lại dạy lại châu âu về kinh tế:)))
Trừng phạt về kinh tế thì bản thân các nước Châu Âu cũng lãnh đủ sau khi Nga phản đòn, không những thế còn giúp Nga phát triển nội lực, liên kết với các quốc gia khác đa dạng hoá trong quan hệ kệ cả các quốc gia chống đối phương tây và châu âu, vô tình chung lại làm cho nước Nga có tiếng nói hơn.
Về chính trị cô lập nước Nga nhưng lại ko hiểu rằng nhiều vấn đề hiện nay không có Nga thì sẽ ko giải quyết được vấn đề.
Về quân sự thì đưa vũ khí, con người bao vây nước Nga và biến phát xít Ucraina thành tiền đồn chống Nga mà quên mất rằng chính Tại quảng trường đỏ nước Nga là nơi bắt đầu sự sụp đổ của Phát Xít Đức. Hiện nay có thể thấy các vũ khí hiện đại nhất của Nga đã đưa vào biên chế thù chính các quốc gia cạnh nga năm trong Nato mới là những kẻ ko ngủ ngon chứ ko phải là Nga. Khi Nga cứng thì Nato hãy coi chừng.




Nguồn: Sưu tầm Facebook.
 

maiminh06

Thành viên thường
Nói thật chứ, mình xem bao nhiêu sách vở,tài liệu, video rồi.
Nga mà đánh nước nào không biết có thắng không.
Chứ nước nào mà đánh Nga thì cầm chắc là thua rồi. :)
 

masha90

Quản lý cấp 1
Модератор
Наш Друг
Nói thật chứ, mình xem bao nhiêu sách vở,tài liệu, video rồi.
Nga mà đánh nước nào không biết có thắng không.
Chứ nước nào mà đánh Nga thì cầm chắc là thua rồi. :)

Nhà lý luận quân sự nổi tiếng Carl von Clausewitz (1780-1831) từng viết về nước Nga như sau: “Không một lực lượng bên ngoài nào có thể đánh bại được nước Nga. Nước Nga chỉ có thể tự thua bởi những mâu thuẫn nội tại của mình”.
 

maiminh06

Thành viên thường
Nhà lý luận quân sự nổi tiếng Carl von Clausewitz (1780-1831) từng viết về nước Nga như sau: “Không một lực lượng bên ngoài nào có thể đánh bại được nước Nga. Nước Nga chỉ có thể tự thua bởi những mâu thuẫn nội tại của mình”.
hình như cái này là ở trong đại tác phẩm "Bàn về chiến tranh" của Clausewitz không nhỉ, mình xem qua lâu quá rồi, không biết có phải không. Phải công nhận là ông ấy viết rất kĩ lưỡng, sử dụng từ ngữ nghiêm ngặt
 

masha90

Quản lý cấp 1
Модератор
Наш Друг
hình như cái này là ở trong đại tác phẩm "Bàn về chiến tranh" của Clausewitz không nhỉ, mình xem qua lâu quá rồi, không biết có phải không. Phải công nhận là ông ấy viết rất kĩ lưỡng, sử dụng từ ngữ nghiêm ngặt

Bạn mới 20 tuổi mà “xem “Bàn về chiến tranh” lâu quá rồi” thì quả thật là đáng nể. Clausewitz viết câu này trong tác phẩm “Vom Kriege” bạn ạ.
 
Top