Quan hệ Việt-Xô

vinhtq

Quản lý chung
Помощник

Ngôn ngữ Việt Nam ngày nay được giảng dạy nghiên cứu trong trường đại học ở một số thành phố của nước Nga.
Ngôn ngữ Việt Nam ngày nay được giảng dạy nghiên cứu trong trường đại học ở một số thành phố của nước Nga. Sách giáo khoa dành cho sinh viên thì khá nhiều và rất đa dạng, ấn hành với sự biên soạn của các chuyên gia Việt Nam học ở Matxcơva và Saint-Peterburg, rồi Vladivostok. Hàng chục cuốn sách tham khảo dành cho người học tiếng Việt đã được xuất bản ở Liên Xô và sau đó là Nga. Cuốn sách đầu tiên như vậy ra đời khi nào? Lời giải cho câu hỏi này chứa đựng trong bài kế tiếp của chuyên mục “Nhìn lại ngày hôm qua”, nói về lịch sử mối liên hệ hợp tác Nga-Việt từ sau năm 1917. Cụ thể, ở đây là câu chuyện nói về nhân vật Nguyễn Khánh Toàn.

Nhà Việt Nam học Matxcơva, Tiến sĩ Anatoly Sokolov cho biết: “Vị Chủ nhiệm tương lai của Ủy ban Khoa học Xã hội Việt Nam, thành viên nước ngoài tương lai của Viện Hàn lâm khoa học Liên Xô là ông Nguyễn Khánh Tòan đã lên đường đến Nga vào năm 1928. Tháng Mười năm đó, với bí danh mới là Robert Minin, ông vào học tại trường Đại học Tổng hợp dành cho những người lao động phương Đông. Sau đó, từ năm 1931 đến 1933, ông là nghiên cứu sinh của trường Phương Đông và Viện nghiên cứu các vấn đề dân tộc và thuộc địa. Còn từ năm 1933 trở đi, ông tham gia giảng dạy tại hai cơ sở đào tạo này của Quốc tế Cộng sản ở Matxcơva, thực hiện chức trách của một Phó Giáo sư về môn Chính trị kinh tế học, đọc bài giảng về lịch sử phong trào cách mạng và lịch sử Quốc tế Cộng sản”.

Họat động giảng dạy của Nguyễn Khánh Tòan kết hợp tốt đẹp với công tác nghiên cứu khoa học. Trong những năm 30, ông đã viết nhiều bài nghiên cứu. Dù được viết ra trong bối cảnh cụ thể của thời đó, nhưng đến nay, các công trình ấy vẫn mang những giá trị khoa học nhất định. Chẳng hạn, bài viết về “Khởi nghĩa Yên Bái”, hay tổng thuật “Quan hệ ruộng đất và phong trào dân cày ở Đông Dương”… Bài báo đăng tải năm 1936 nhan đề “Những sự kiện quan trọng trong đời sống chính trị Đông dương từ sau năm 1914” là công trình đáng chú ý.

Những năm 1934-1935, Nguyễn Khánh Tòan là Trợ lý, và trong một khoảng thời gian, ông thậm chí còn là quyền Chủ nhiệm bộ môn Đông Dương của trường Tổng hợp phương Đông. Nhiệm vụ chính của bộ môn này là đào tạo cán bộ chính trị dành cho phong trào cách mạng các nước Đông Dương. Nhưng đồng thời tại đó cũng tiến hành cả những công trình nghiên cứu và phân tích.

Chẳng hạn, xin trích kế hoạch công tác của phân ban Đông Dương năm 1936. Nguyễn Khánh Tòan đảm trách 17 công việc, nhiều hơn mọi cộng tác viên khác. Trong đó, có bài báo về vấn đề Mặt trận dân tộc thống nhất phản đế tại Đông Dương, biên tập sách thông tin khổ nhỏ, viết bản nhận xét về hàng lọat báo Pháp, và chuẩn bị lập bản đồ phong trào cách mạng Đông Dương.

Ngòai ra, ông còn thực hiện công việc của một giảng viên, hướng dẫn sinh viên và nghiên cứu sinh, đọc bài giảng, dịch thuật tài liệu từ tíếng Việt, tiếng Nga, tiếng Pháp và tiếng Anh.

Kế hoạch công tác năm 1937 của Nguyễn Khánh Tòan dày đặc những công việc nghiên cứu về tài chính và ngân khố Đông Dương, dịch sang tiếng Việt bản Đề cương Đại hội 6 của Quốc tế Cộng sản về vấn đề dân tộc-thuộc địa và tác phẩm của Stalin “Những vấn đề của chủ nghĩa Lenin”. Còn thêm việc nữa là chuẩn bị bản luận án với đề tài “Cuộc khởi nghĩa Tây Sơn”.

Ôn lại về công tác của Nguyễn Khánh Tòan ở Matxcơva trong những năm 30 của thế kỷ trước, không thể không ghi nhận rằng, chính ông đã là người đặt cơ sở cho việc nghiên cứu tiếng Việt và lịch sử Việt Nam tại Nga. Chính ngòi bút Nguyễn Khánh Tòan đã biên soạn cuốn giáo khoa “Tiếng Annam”, in tại Matxcơva năm 1933. Hiện nay cuốn giáo khoa này đã thành ấn bản hiếm. Ngay từ năm 1929, Nguyễn Khánh Tòan đã có ý tưởng biên sọan tập từ điển Nga-Việt và Việt-Nga đầu tiên. Ông đã bắt tay vào công việc này, nhưng thật đáng tiếc là bản thảo từ điển của ông không lưu giữ được.

Nguyễn Khánh Tòan đã sống 11 năm ở nước Nga, ông rời khỏi nơi này vào năm 1939. Trong số những người Việt Nam từng theo học tại trong hệ thống trường của Quốc tế Cộng sản từ năm 1925 trở đi, Nguyễn Khánh Tòan là người cuối cùng từ giã các thầy và bạn bè của mình ở thủ đô Nga.

Nhà nghiên cứu Anatoly Sokolov cho biết: “Tôi đã có dịp gặp ông Nguyễn Khánh Toàn hồi thập niên 80, cả ở Hà Nội và ở Matxcơva. Ông thích hồi tưởng lại những năm tháng sống tại Nga, nhớ về các đồng nghiệp Nga của mình trong hoạt động giảng dạy, về các đồng chí Việt Nam cùng học. Ông nhớ rất rõ thành phố Matxcơva những năm 30 và khi chúng tôi cùng ông dạo bước trên đường phố thủ đô, ông kể với tôi quanh cảnh nơi này trông ra sao trong thời thanh xuân của ông...”.
Nguồn ruvr. ru
 

vinhtq

Quản lý chung
Помощник
Trước ngày kỷ niệm 40 năm giải phóng hoàn toàn miền Nam Việt Nam, ngay sau khi các lực lượng Hải quân Việt Nam nhận chiếc tàu ngầm tiếp theo do Nga chế tạo, thiết bị quân sự của Mỹ đã xuất hiện trở lại ở nước này.





Chuyên gia Việt Nam đã có thể làm quen với các máy bay hiện đại của Mỹ, cũng như máy bay trực thăng và tàu của Hạm đội 7.

Liên quan đến vấn đề này, trên mạng Internet xuất hiện những phản ứng khác nhau. Có người nhắc lại chuyện máy bay ném bom Mỹ xuất phát từ tàu sân bay Hạm đội 7 đi ném bom Việt Nam trong thời gian chiến tranh. Cũng có giả thiết rằng công nghệ Mỹ xuất hiện trùng với chuyến thăm Việt Nam của Thủ tướng Nga Dmitry Medvedev và chuyến thăm Trung Quốc của Tổng bí thư đảng cộng sản Việt Nam.

Thượng nghị sĩ Nga Andrei Klimov, người tháp tùng thủ tướng Dmitry Medvedev trong thời gian ở Việt Nam, nói rằng các nhà lãnh đạo Hà Nội hoàn toàn đúng đắn khi mở rộng hợp tác quân sự-kỹ thuật với Nga, đã đồng thời chú ý quan tâm đến thiết bị quân sự của Mỹ. Ông Klimov nói:

"Khi trả tiền của mình, người Việt Nam muốn chi tiêu một cách tốt nhất. Và đây là tình huống hoàn toàn bình thường. Không chỉ có vậy. Nếu ngành công nghiệp quốc phòng Nga biết rằng chúng tôi phải làm việc tại Việt Nam trong môi trường cạnh tranh, điều đó sẽ tích cực ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm ngành công nghiệp quốc phòng của chúng tôi. Chúng tôi không thể lơ là, mà cần phải xem xét cẩn thận các đối tác của chúng tôi. Thật vậy, trong cuộc kháng chiến chống Mỹ Việt Nam nhận được vũ khí và thiết bị quân sự của chúng tôi, từ Liên Xô, hầu như miễn phí. Mà khi nhận được một cái gì đó không phải tiền, bạn không thực sự xem xét kỹ những gì nhận được.

Hôm nay Việt Nam đang ở trong một tình huống khác hẳn. Việt Nam không coi mình là đứa em của Trung Quốc, Mỹ hay Nga. Việt Nam chi tiền từ ngân sách của mình và muốn mua sản phẩm chất lượng tin cậy, tỷ lệ tương ứng giữa giá cả và chất lượng của sản phẩm phải chấp nhận được.

Cũng xin nói thêm, giá cả và chất lượng của vũ khí Nga tốt hơn so với Mỹ. Tôi nghĩ rằng khi các bạn Việt Nam thấy điều này, hợp tác quân sự-kỹ thuật Nga-Việt sẽ tốt hơn. Hôm nay họ rất nghiêm túc trong hợp tác kỹ thuật quân sự với Nga. Sự hợp tác quân sự-kỹ thuật của chúng ta không hề giảm thiểu; tất cả những gì đã được thảo luận trong các cuộc hội đàm với Thủ tướng Dmitry Medvedev đều được thực hiện. Trong các cuộc đàm phán, các nhà lãnh đạo Việt Nam khẳng định sẵn sàng tiếp tục hợp tác trong lĩnh vực quân sự. Họ biết rằng Nga là đồng minh đáng tin cậy và đã qua thử thách của Việt Nam — ông Andrei Klimov nói.


Nguồn: SputnikNews
 

vinhtq

Quản lý chung
Помощник
Ngày 12 tháng 4 thế giới kỷ niệm lần thứ 54 năm sự kiện quan trọng trong lịch sử văn minh đương đại - chuyến bay đầu tiên của con người vào vũ trụ. Chúng tôi đương nhiên rất tự hào rằng, chính đất nước của chúng tôi đã thực hiện sự bứt phá đó và Yuriy Alekseevich Gagarin đã trở thành nhà du hành vũ trụ đầu tiên trên thế giới. Ngày nay nếu không có hoạt động chinh phục không gian vũ trụ thì chúng ta đã không thể hình dung quan niệm được về cuộc sống của chúng ta, về sự phát triển của khoa học và công nghệ cao.
Nga và Việt Nam có lịch sử hợp tác lâu đời trong lĩnh vực vũ trụ. 35 năm trước, vào ngày 23 tháng 7 năm 1980 đã diễn ra chuyến bay hỗn hợp giữa phi công vũ trụ đầu tiên của Việt Nam đồng chí Phạm Tuân và Victor Vasilievich Gorbatko trên con tàu vũ trụ "Soyuz-37".
Sự phối hợp hành động giữa hai nước chúng ta trong lĩnh vực vũ trụ đang tiếp tục phát triển cả trong thời gian hiện nay. Vào đầu năm nay đã bắt đầu có hiệu lực về Hiệp định giữa chính phủ hai nước chúng ta trong lĩnh vực nghiên cứu và sử dụng khoảng không vũ trụ vào mục đích hòa bình.
Chúng tôi tin tưởng rằng, sự phối hợp hành động trong lĩnh vực vũ trụ giữa Nga - một đất nước có kinh nghiệm to lớn và các công nghệ tiên tiến và Việt Nam - một đất nước với nền kinh tế đang tiến bước nhanh chóng và nền khoa học phát triển năng động - có triển vọng tốt đẹp. Việc tăng cường sự phối hợp hành động này sẽ trở thành việc đóng góp to lớn vào sự củng cố quan hệ đối tác chiến lược tòan diện Nga-Việt.


Участники совместного российско-вьетнамского полета в космос В.В.Горбатко и Фам Туан (24 июля 1980 г.)
Các thành viên của chuyến bay hỗn hợp Nga-Việt vào vũ trụ của V.V.Gorbatko và Phạm Tuân (24 tháng 7 năm 1980).

12 апреля мир отмечает 54-ю годовщину важного события в истории современной цивилизации – первого полета человека в космос. Мы безусловно гордимся тем, что этот прорыв совершила именно наша страна, и первым в мире космонавтом стал Юрий Алексеевич Гагарин. Теперь без деятельности по освоению космического пространства уже нельзя представить нашу жизнь, развитие современной науки и высоких технологий.
Россия и Вьетнам имеют давнюю историю сотрудничества в космической сфере. 35 лет назад, 23 июля 1980, состоялся совместный полет первого вьетнамского космонавта Фам Туана и Виктора Васильевича Горбатко на борту корабля «Союз-37». Взаимодействие между двумя странами в области космоса продолжает развиваться и в наши дни. В начале текущего года вступило в силу межправительственное соглашение о совместном исследовании и использовании космического пространства в мирных целях.
Уверены, что сотрудничество в космической сфере между Россией, обладающей огромным опытом и передовыми технологиями, и Вьетнамом с его быстро растущей экономикой и динамично развивающейся наукой имеет хорошие перспективы. Его наращивание станет значимым вкладом в укрепление российско-вьетнамского всеобъемлющего стратегического партнерства.


Президент ДРВ Хо Ши Мин и летчик космонавт Г.С. Титов. Ханой. 1962 г.
Chủ tịch Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Hồ Chí Minh và phi công vũ trụ G.S.Titov. Hà Nội. 1962



Совместный полет в космос советского космонавта В.В.Горбатко и вьетнамского космонавта Фам Туана стал важным событием для обеих стран.
Chuyến bay hỗn hợp vào vũ trụ của nhà du hành vũ trụ Liên Xô V.V.Gorbatko và nhà du hành vũ trụ của Việt Nam Phạm Tuân đã trở thành một sự kiện quan trọng đối với cả hai nước.



Советский космонавт В.В.Горбатко и первый вьетнамский космонавт Фам Туан.
Nhà du hành vũ trụ Liên Xô V.V.Gorbatko và nhà du hành vũ trụ đầu tiên của Việt Nam Phạm Tuân.


Фам Туана принимают в пионеры . 1986 год пионерский лагерь в Там Дао.
 

vinhtq

Quản lý chung
Помощник
Легкий способ переехать жить во Вьетнам

Многие из нас мечтают жить в доме у моря, там, где всегда лето, в каком-нибудь райском месте.
Но нередко среди тропических стран можно встретить места с плохой инфраструктурой, нищетой и криминалом. К тому же, возникает масса сопуствующих перезду проблем, таких, как: поиск работы, получение виз, изучение местного языка. Всё это не про Вьетнам. Это, пожалуй, самая благоприятная азиатская страна для русских экспатов, и вот почему.

1. ЛЕГКОСТЬ ПОЛУЧЕНИЯ ВИЗЫ.

Для граждан России возможно пребывать во Вьетнаме до 15 дней без визы, но для более длительного пребывания необходимо оформление визы. Визу можно оформить как по прилёту прямо в аэропорте, так и по прошествии 15 дней через визовые агентства или эмигрейшен офис. В общем-то, процесс несложный.
Самый популярный вариант - это получать туристическую мультивизу (с правом выезда без прерывания действия визы) на 3 месяца раз за разом. Чтобы избежать бюрократии и не готовить кипы документов, можно обратиться в агентство (визовый центр ), коих в любом населённом пункте много.
Оформление визы бесплатно, но если вы оформляете через консульство, то придётся заплатить консульский сбор — 45$, если в агентстве, то гонорар за услуги агентства — от 10$
По визовым правилам необходимо выезжать из Вьетнама раз в год, можно даже на день. Как самый экономичный и лёгкий вариант посетить соседнюю Комбоджу или слетать в отпуск в Тайланд, Филиппины, Индонезию.


2. ДВА ВЬЕТНАМСКИХ ГОРОДА ОРИЕНТИРОВАНЫ НА РУССКИЙ ТУРИЗМ

В южном Вьетнаме есть два города рядом с морем, ориентированных только на русский туризм: Нячанг и Муйне (на фотографиях слева на право). Многие из вас наверняка были тут по горящим путёвкам. В обоих городах местное население предпочитает изучению английского языка русский. В любом кафе Вы встретите русское меню, а на улицах — вывески на русском. Для тех, кто едет жить за границу, но не очень знает английский и не готов оказаться в окружении представителей другой культуры, эти города могут быть хорошим переходным пунктом. Также, возможно, Вам повезёт найти работу, связанную с туристической сферой в этих городах.
Муйне — совсем небольшая деревня, практически в одну улицу. Больше подходит для тех, кто хочет сбежать от цивилизации. Нячанг — более крупный город с более развитой инфраструктурой.

18.09.15
1
Путешествия
669

Легкий способ переехать жить во Вьетнам.

Многие из нас мечтают жить в доме у моря, там, где всегда лето, в каком-нибудь райском месте.
Но нередко среди тропических стран можно встретить места с плохой инфраструктурой, нищетой и криминалом. К тому же, возникает масса сопуствующих перезду проблем, таких, как: поиск работы, получение виз, изучение местного языка. Всё это не про Вьетнам. Это, пожалуй, самая благоприятная азиатская страна для русских экспатов, и вот почему.

1. ЛЕГКОСТЬ ПОЛУЧЕНИЯ ВИЗЫ.

Для граждан России возможно пребывать во Вьетнаме до 15 дней без визы, но для более длительного пребывания необходимо оформление визы. Визу можно оформить как по прилёту прямо в аэропорте, так и по прошествии 15 дней через визовые агентства или эмигрейшен офис. В общем-то, процесс несложный.
Самый популярный вариант - это получать туристическую мультивизу (с правом выезда без прерывания действия визы) на 3 месяца раз за разом. Чтобы избежать бюрократии и не готовить кипы документов, можно обратиться в агентство (визовый центр ), коих в любом населённом пункте много.
Оформление визы бесплатно, но если вы оформляете через консульство, то придётся заплатить консульский сбор — 45$, если в агентстве, то гонорар за услуги агентства — от 10$
По визовым правилам необходимо выезжать из Вьетнама раз в год, можно даже на день. Как самый экономичный и лёгкий вариант посетить соседнюю Комбоджу или слетать в отпуск в Тайланд, Филиппины, Индонезию.

2. ДВА ВЬЕТНАМСКИХ ГОРОДА ОРИЕНТИРОВАНЫ НА РУССКИЙ ТУРИЗМ

В южном Вьетнаме есть два города рядом с морем, ориентированных только на русский туризм: Нячанг и Муйне (на фотографиях слева на право). Многие из вас наверняка были тут по горящим путёвкам. В обоих городах местное население предпочитает изучению английского языка русский. В любом кафе Вы встретите русское меню, а на улицах — вывески на русском. Для тех, кто едет жить за границу, но не очень знает английский и не готов оказаться в окружении представителей другой культуры, эти города могут быть хорошим переходным пунктом. Также, возможно, Вам повезёт найти работу, связанную с туристической сферой в этих городах.
Муйне — совсем небольшая деревня, практически в одну улицу. Больше подходит для тех, кто хочет сбежать от цивилизации. Нячанг — более крупный город с более развитой инфраструктурой.

3. ЛЕГКО НАЙТИ РАБОТУ

Мало кто из российских специалистов сможет устроиться по своему роду занятий, но , несмотря на это, Вьетнам богат на альтернативные формы заработка.

  • При наличии преподавательских навыков, можно подрабатывать репетиторством(школьная программа, уроки игры на гитаре, рисование, уроки езды на байке).
  • Если Вы увлекаетесь активными видами спорта, то Вы могли бы организовать обучение по дайвингу, снорклинг, сёрфинг да и вообще всё то, в чём Вы преуспели.
  • Можно проводить семинары, мастер-классы и занятия йогой.
  • Некоторые виды процедур не требуют медицинской лицензии, но в них нуждаются как гости вьетнамских курортов, так и жители городов (косметология, массажи, лечебная гимнастика и т.д.)
  • IT-специалисты (дизайнеры, программисты, маркетологи, копирайтеры ) могут работать на фрилансе на клиентов и компании, находящиеся в России.
  • В Ничанге активно развивается русский туризм и нередко требуются специалисты, знающие русский язык (официанты, бармены, гиды, менеджеры и т.д.)
Не стесняйтесь отправлять резюме на работу в крупные компании. Во Вьетнаме ценятся иностранные специалисты, особенно с европейской внешностью.
Также, возможно, у Вас есть инвестиции и желание начать свой бизнесс прямо во Вьетнаме, для этого у Вас есть все условия: дешёвая рабочая сила, недорогая аренда рабочих площадей, лояльность властей, невысокие налоги.

4. ЛОЯЛЬНОСТЬ К РУССКИМ У МЕСТНОГО НАСЕЛЕНИЯ.

Как-никак социалистические страны очень крепко дружили между собой и оказывали материальную и военную поддержку друг другу. Кроме того, немало граждан Вьетнама проходили обучение в Советском Союзе, а советские специалисты пребывали во Вьетнам для передачи опыта. Вьетнамцы ценят это партнёрство, но нельзя забывать, что далеко не все поддерживали социализм во Вьетнаме, и не стоит злоупотреблять гостеприимством.

5. НИЗКИЕ ЦЕНЫ НА ОДЕЖДУ И ПРОДУКТЫ.

Вьетнам, безусловно, активно развивающаяся страна, но пока не догнавшая показатели многих азиатских соседей. Засчёт чего Вы можете рассчитывать на весьма умеренные цены на аренду жилой площади, одежду и продукты.
Стоит отметить, что Вьетнам — это ещё и аграрная страна. Поэтому большая часть продуктов (в том числе и разнообразный ассортимент фруктов) — местного производства и по низкой цене, . А французкая колонизация оказала большое влияние на вьетнамскую кухню), пожалуй, самую вкусную в азии. Даже в маленьком семейном ресторанчике можно поесть очень и очень вкусно и за весьма низкую плату.
Пожалй, все мы знаем о том, что во Вьетнаме расположено бесчисленное количество текстильных фабрик и мастерских, засчёт чего одежда и обувь местного производства стоят очень дёшево.

6. ГОРЫ ИЛИ МОРЕ? МЕГАПОЛИС ИЛИ ДЕРЕВНЯ?

Вьетнам — действительно удивительная страна, в которой, кажется, каждый найдёт себе место по душе. Тут и традиционный Ханой, и экономический центр Сайгон (Хошимин), и Горный французкий курорт Далат, и приморский русский Нячанг, и островной Фукуок. Нельзя не отметить, что цены на авиаперелёты и на междугородние автобусы копеечные, потому вовсе не обязательно селиться рядом с морем. Можно просто на выходные съездить в один из курортных городов.


АВТОР
BHT
 
Top