Việt Nam Trong Tôi (Мой Вьетнам)

Lê Huỳnh Đức

Quản lý cấp 1
Thành viên BQT
Модератор
Нгуен Чай - Бинь Нго дай као

Em viết bài này để chuẩn bị cho thi kết thúc học phần văn dự bị, anh chị/ cô, chú nào uyên thâm giúp đỡ xem ý tứ, mạch lạc , ngữ pháp... như vậy đã được chưa ạ? một bài luận ngắn nên cũng không thể đem hết cái đẹp của tác phẩm nhà mình ra để khoe với họ được được :2.jpg::2.jpg::2.jpg::2.jpg: em (cháu) cảm ơn rất rất nhiều ạ :14.jpg::14.jpg::14.jpg::14.jpg:
Нгуен Чая (Nguyễn Trãi; 1380—1442), также известен как Ык Чай (Ức Trai) — одни из самых интересных фигур во вьетнамской литературе и истории. Ученый-патриот, преданный делу своего народа, блестящий военный стратег, талантливый дипломат, выдающийся писатель, стоявший у истоков поэзии вьетнамского языка. Национальный герой Вьетнама. В 1980, Нгуен Чая был внесен в ЮНЕСКО в качестве мировой культурной знаменитости.
Сохранившееся литературное наследие Нгуен Чая включает:
- «Оповестительное слово о замирении Нго» («Бинь Нго дай као»)
- «История ламшонского восстания» (Лам Шон тхык лук)
- «Географический очерк страны» (Диа зы ти)
- «Сборник обращений к армии» (Куан Чунг ты мень тап)
- «Собрание стихов на ханване» (Ык чай тхи тап)
- «Собрание стихов на родном языке» (Куок ам тхи тап)
Сборник стихов Нгуен Чая на родном языке, включающий 254 стихотворения, представляет собой крупнейший по времени возникновения памятник литературы на «тьы ном». Стихи Нгуен Чая открывают нам замечательного лирика, глубокого мыслителя, страстно алчущего истины, тонкого знатока природы и человеческой души.
«Оповестительное слово о замирении Нго» - «Бинь Нго дай као» (китайский: 平吳大誥) все письменные отчеты, редактируемые Нгуен Чаем, написаны иероглифами весной 1428 г. Написанное Нгуен Чаем от имени короля Ле Лоя по случаю изгнания Империя Мин (сейчас – Китай), утверждал независимость Даивьет. По глубине и благородству идейность содержания и совершенству формы справедливо считается одним из шедевров вьетнамской литературы.
«Бинь Нго дай као» это литературное заявление с административными функциями, важных для истории народа Вьетнама. Оно рассматривается как второй независимый манифест Вьетнама, наряду с "Песня гор Вьетнама", 11-го века и «Декларации независимости» Хо Ши Мина в 1945 году.
Текстурированные заявление статьи пункт 5:
Пункт 1: Подтверждают гуманистическую идеологию и правду о суверенитете национальной независимости.
Целью войны было отбить нападение иностранцев, восстановить независимость, обеспечить счастливую жизнь для людей.
В то же время он подтвердил, «Наш народ уже давно создал на вьетнамской земле независимую нацию со своей цивилизацией. У нас есть наши горы и реки, наши обычаи и предания, совершенно отличные от обычаев чужой земли на Севере... Иногда мы были сильны, иногда слабы, но никогда у нас не было недостатка в героях».
Пункт 2: осудить и осудить чудовищные преступления врага Империя Мин.
Он осудил преступления противника: все классические труды, относящиеся к Дайвьету и его истории, были запрещены.
Мин стремилась распространить в Дайвьете китайскую культуру.
Вьетнамцам было предписано даже одеваться только в китайскую одежду.
Грабили ресурсы, минеральные богатства Вьетнама привел Китай.
Многие Вьетнамцы - ученые и ремесленники были отправлены в Китай и стали рабами, в числе которых был Нгуен Ан — будущий строитель Запретного города в Пекине.
Пункт 3: Изображение лидеров Lam Son повстанческой армии и трудности в повышении начале карьеры.
Он честно описал трудности войны: первоначальные годы, мало военных, мало генералов, никто из интеллигенции не хотел помогать. В то же время противника много, и он мощный. Так что бывали времена, когда большинство солдат уничтожены. Были моменты, во время осады, когда приходилось убивать лошадей, чтобы поесть.
Тем не менее, они до сих пор верят в торжество борьбы за национальное освобождение.
Пункт 4: Десять лет сопротивления и славной победы.
Он описывает каждое крупное сражение, те, которые потерпели поражение в 150 тысяч дополнительных войск Мин.
Убит прямо на фронте вражеский генерал. Другие генералы вынуждены отступить обратно в Китай. Оставшийся во Вьетнаме враг сдался. освобожденному Ханою.
Но с гуманных традиций, вьетнамцы по-прежнему проявляли доброту к заключенным - людям, которые ранее колонизировали их страну, вьетнамцы также дали им пищу, лодки и лошадей...
Пункт 5: Остальное: Подтверждая большое значение восстания Лам Сына и провозглашения мира.
Он подтвердил, что это общая победа народа Вьетнама, в восстановлении независимости и культуры нации, открывая эру независимости, автономии и развития.
Бинь Нго Дай као литературное заявление административных функций имеет важное значение не только для истории народа Вьетнама, но и имеет важное значение для эволюции литературной истории Вьетнама. В этой работе автор объединил историческую достоверность с эпической эпопеей через Прозу, стиль воплощение талантливого пера ученого китаеведа. Поэтому Бинь Нго дай као стал классикой, и вошел в учебники от начального уровня до старшеклассников, а также его изучают во всех колледжах, и в Университете социальных и гуманитарных наук во Вьетнаме.
 

Lê Huỳnh Đức

Quản lý cấp 1
Thành viên BQT
Модератор
Có 1 góp ý nhỏ:
Nguyễn Trãi dịch là Нгуен Чай, còn Нгуен Чая là tên ở cách 2 (tôi đã sửa chủ đề (tên của bài viết) lại rồi)
Thực ra khi tìm tài liệu cháu cũng thấy người ta viết vậy, nhưng cháu ngại người ta hiểu thành "Trà" nên mới mạo muội vậy, cháu xin tiếp thu ạ :55.jpg::55.jpg::55.jpg::55.jpg::55.jpg:
 

Cynir

Vania 3N
Модератор
Сотрудник
ÔNG MIÊU KAZAN


Ông miêu Kazan, trí tuệ Astrakhan, đánh rắm thơm lừng !​

Năm 2008, tác giả Kiều Thạch (Kiều Thu Hoạch) công bố bài xã luận Tranh Đám Cưới Chuột trong mối quan hệ loại hình lịch sử văn hóa (Tạp chí Văn Hóa Nghệ Thuật số xuân Mậu Tí, 2008). Trong đó, ông dẫn ít nhất hai bức họa mộc bản Lão thử thú thân (老鼠娶親) ở thôn Than Đầu huyện Thiệu Dương (tỉnh Hồ Nam, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa) mà văn hào Lỗ Tấn từng có bài tham nghị từ đầu thế kỷ XX. Tác giả Kiều Thạch cho rằng, hai bức Đám cưới chuột ở các phường nghề Đông Hồ và Hàng Trống cùng sử thi Nôm Đám cưới chuột ở thôn Liễu Đôi (xã Liêm Túc huyện Thanh Liêm tỉnh Hà Nam) chỉ là sao bản dòng đồ họa phổ biến và tương đối lâu đời tại Hoa Nam (nguyên văn : Phía Nam sông Dương Tử). Ở đoạn kết, ông tiếp tục lý giải, các điển tích và dòng hội họa Lão thử thú thân Trung Hoa cũng chỉ là sự bắt chước "ngụ ngôn Ấn Độ cổ đại" (?), mà nội dung chính là nhà chuột gả con cho mèo rồi cả đàn bị mèo xơi thịt. Tuy nhiên, ông không nói rõ, quan điểm này dựa theo căn cớ nào.

Trong khoảng một thập niên từ khi bài báo xuất hiện, cộng đồng mạng xã hội Việt Nam phát sinh cuộc tranh cãi kịch liệt về tường tích tranh Đám cưới chuột. Một phía cho rằng, đó chỉ là biểu hiện sự hàm hóa trong sinh hoạt văn nghệ Việt Nam từ trung đại tới nay - mà điểm trọng yếu là học hỏi các phong tục tập quán Trung Hoa ; phía khác lại nêu rằng, người Trung Hoa đã "sao chép, bắt chước, ăn cắp" một trong những "thói tục" cổ truyền Việt Nam, và rằng, Đám cưới chuột đích thực là "công sáng tạo" của người Việt. Một số lại bới điểm khác biệt giữa dòng tranh Việt Nam và Trung Hoa như số lượng chuột, lối tạo hình, đoạn kết câu truyện... nhằm đề cao "tinh thần dân tộc, trí tuệ bác học, tính minh triết" của tiền nhân Việt Nam.

Ở phạm vi Trung Hoa đại lục, khu vực Hoa Nam và Hoa Bắc có các phường nghề chuyên chế tranh Tết Nguyên Đán và trung thu đề tài Lão thử thú thân như Dương Liễu Thanh ở Thiên Tân, Đào Hoa Ô ở Giang Tô, Duy huyện ở Sơn Đông. Ngoài ra còn các vùng Sơn Tây, Thiểm Tây, Tứ Xuyên, Hà Bắc, An Huy, Thượng Hải, Phúc Kiến, Quảng Đông... tựu trung tương đối phát đạt. Ban sơ đấy chỉ là tập quán cúng chuột đêm ba mươi, những mong loài này đỡ gây hại để sang tân niên được an lành, bớt hạn vận. Về sau, dân gian lại bổ sung truyền thuyết Lão thử giá nữ (老鼠嫁女) để giảng nghĩa phong tục. Tập quán này dần theo người Khách Gia ra Đài Loan và xuống Đông Nam Á chỉ kể từ thế kỷ XIX mà thôi.

Tuy nhiên, điển tích Lão thử giá nữ ở Hoa Nam Hoa Bắc cũng chỉ phát xuất từ truyền thống Hạ lão thử giá nữ (贺老鼠嫁女) của người huyện Bình Dao tỉnh Sơn Tây, rằng các ngày từ mồng 07 tới 25 tháng Giêng âm lịch phải nặn bánh bột hoặc quấy kẹo vừng đắp lên tường chúc phúc để họ chuột đừng cắn phá nhà cửa, mong sao cho sang tân niên được thái hòa thịnh vượng. Tục này xuất hiện khoảng thế kỷ XVIII nhưng không sớm hơn triều Càn Long và có liên đới sự phát đạt của con đường tơ lụa. Đây cũng chính là thời kì giao thương giữa hai đế quốc Nga La Tư và Đại Thanh trở nên đặc biệt sôi động, do đó dễ xảy ra những tiếp biến văn hóa.​


Nhà chuột chôn mèo như thế nào ?​

[...] Nếu đúng là tấm tranh có hai phần như vậy thì chúng ta lại phải trả lời câu hỏi vì sao nghệ nhân lại vẽ hai đám rước khác nhau trên cùng một tấm tranh ?

Căn cứ vào lời chú trong tranh «Bằng liệt tân khắc lão thử thủ tân» (Bằng liệt mới khắc lại chuột già lấy vợ), chúng ta được biết rằng tấm tranh này mới được khắc lại, không rõ năm nào. Đây chỉ là một trong số nhiều dị bản (Durand đưa ra 3 bản, Trung Quốc có 4 bản, mới đây Nguyễn Đăng Chế lại "phục hồi vốn cổ", khắc thêm 1 bản). Các dị bản được nghệ nhân sửa đổi tùy hứng. Ngày nay chúng ta có tranh ghi bằng chữ Hán, chữ Nôm, chữ Quốc Ngữ.

Tôi cho rằng trong quá trình tái tạo, có nghệ nhân nào đó đã đem ghép hai tấm tranh cùng vẽ đám rước - rước dâu và vinh quy - để làm thành một tấm mới. Việc làm gán ghép này đã vô tình tạo ra một nội dung "đầu mèo đuôi chuột" khó hiểu. Các nghệ nhân đời sau tiếp tục chép lại tấm tranh ghép này, không thắc mắc gì cả.

Trường hợp ghép tranh như vậy còn được thấy ở tấm Du Xuân Đồ trong sách của Durand. Ai đó đã ghép hai tấm tranh Tết biệt lập của bộ tranh Oger, đồng thời sửa đổi cả các câu thơ Nôm của chính bản.

Chúng ta có thể tạm kết luận rằng tấm tranh Tết nổi tiếng của ta đã được ghép từ hai tấm tranh khác nhau, nửa trên là Đám Cưới Chuột, nửa dưới là Trạng Chuột Vinh Quy. Các chữ trong tranh đã được người đời sau sửa đổi, thêm bớt một cách tùy tiện.​

Nguyễn Dư, Ngày Tết thử bàn một tấm tranh Tết
 
Top